Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng giày , trùng biến hình , trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiệt lị , tầm gai , cầu trùng |
Gậy bệnh ở người | Trùng kiệt lị , sốt rét , bệnh ngủ |
Có ý ngjhiax về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng cỏ, trùng roi |
Gây bệnh ở động vật | Trùng bà tử, trùng roi máu |
Gây bệnh cho người | Trùng sốt rét, trùng kiết lị |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ, trùng phóng xạ |
Làm thức ăn cho ĐV đặc biệt là giáp xác nhỏ:Trùng roi, trùng giày,trùng bến hình.
Gây bệnh ở ĐV: trùng kiết lị.
Gây bệnh ở người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ,đặc biệt giáp xác nhỏ | Trùng roi,trùng giày,... |
Gây bệnh ở động vật | Trùng kiết lị |
Gây bệnh ở người | Trùng kiết lị,trùng sốt rét |
Có ý nghĩa về địa chất | Trùng lỗ |
Vai trò thực tiễn của ĐVNS | Tên các đại diện |
Làm thức ăn cho động vật nhỏ đặc biệt giáp xác nhỏ | trùng giày, trùng biến hình , trùng roi... |
Gây bện ở động vật | trùng kiết lị , trùng roi máu ... |
Gây bện ở người | trùng sốt rét , trùng kiết lị... |
Có ý nghĩa về địa chất | trùng lỗ , trùng phóng xạ... |
STT | Các mặt có ý nghĩa thực tiễn | Tên các loài ví dụ | Tên các loài có ở địa phương em |
1 | Thực phẩm đông lạnh | tôm , ghẹ , cua | tôm sông , tép bạc |
2 | Thực phẩm khô | tôm , ruốt | tôm sông , tép rong |
3 | Nguyên liệu để làm mắm | ba khía , tôm , ruốt | tép bạc |
4 | Thực phẩm tươi sống | tôm , cua , ghẹ | tôm , tép , cua đồng |
5 | Có hại cho giao thông thủy | con sun | |
6 | Kí sinh gây hại cá | chân kiếm kí sinh | chân kiếm kí sinh |
... |
STT | các mặt có ý nghĩa thực tiễn | tên các loài ví dụ | tên các loài có ở địa phương |
1 |
thực phẩm đông lạnh | tôm sông,cua | tôm,cua |
2 | thực phẩm khô | tôm,tép | tôm sông,cua |
3 | nguyên liệu để làm mắm | tép,tôm | tôm sông |
4 | thực phẩm tươi sống | cua đồng | tôm,cua đồng |
5 | có hại cho giao thông thủy | con sun | con sun |
6 | kí sinh gây hại cá | chân kiếm | chân kiếm |
1. Làm thức ăn cho con người: Ốc, trai
2. Làm thức ăn cho động vật khác: Ốc sên
3. Làm đồ trang sức: Trai
4. Làm đồ trang trí: Trai, ốc
5. Có hại cho con người: Ốc (ốc sên, ốc bươu vàng)
6. Làm sạch môi trường nước: Trai, sò
7. Vật trủng trung gian truyền bệnh giun, sán: Ốc
8. Có giá trị xuất khẩu: Bào ngư
9. Có giá trị về mặt địa chất: Ốc (hóa thạch vỏ ốc)
Hoàn thành bảng sau:
STT | Tầm quan trọng thực tiễn | Tên động vật |
1 | Thực phẩm | gà , trâu , bò, lợn |
2 | Dược liệu | rắn ,ba ba |
3 | Nguyên liệu | bò sữa |
4 | Nông nghiệp | trâu , bò |
5 | Làm cảnh | các loại chim |
6 | Vai trò trong tự nhiên | sư tử ,kiến |
7 | Động vật có hại với đời sống con người | chuột , rắn |
8 | Động vật có hại đối nông nghiệp |
Động vật có hại đối với nông nghiệp : chim, chuột , sâu bọ
+ Hãy lấy 1 số ví dụ về sinh sản vô tính ở sinh vật mà em biết.
Cây rau má
Cây dương xỉ
Cây thuốc bỏng
Con muỗi
+ Vai trò của sinh sản vô tính ? Cho ví dụ.
- Đảm bảo cho số lượng loài sinh sản liên tục.
- Có thể sinh sản trong điều kiện khó khăn, không thuận lợi.
- Duy trì giống tốt cho loài.
+ Đặc điểm :
- Phân đôi : Từ một cá thể ban đầu sẽ phân đôi theo chiều dọc, tự cho ra hai cơ thể mới.
- Nảy chồi : Trên cơ thể mẹ, chồi tách ra khỏi cơ thể mẹ khi đủ chất dinh dưỡng.
- Tái sinh : Từ một cơ thể ban đầu, gặp tình huống bất lợi, bị phân cách ra làm hai thì chúng sẽ tự mọc ra cơ thể mới.
- Bào tử : Bào tử vỡ ra rơi xuống, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm thành cây.
- Sinh dưỡng : Hình thành cá thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cây.
Sự giống nhau : Từ 1 cá thể sinh ra 1 hoặc nhiều cá thể mới có nhiễm sắc thể giống cá thể mẹ, không có sự kết hợp của tinh trùng và tế bào trứng dựa trên Phân bào - Nguyên phân để tạo ra cơ thể mới. Duy trì nòi giống, loài.
Sự khác nhau (SSVT) : Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ.
Sự khác nhau (SSHT) : Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, thông qua thụ tinh tạo thành hợp tử, phát triển thành cơ thể mới.
Các đại diện (SSVT) : Thủy tức, Rêu, Giun dẹp, Trùng roi...
Các đại diện (SSHT) : Cá, Ếch nhái, Thú, Thằn lằn...
vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh