Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Chúc bạn học tốt ^-^
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm cảnh
+ Là vật chỉ thị địa chất
Vai trò của ruột khoang đối với đời sống thiên nhiên và con người là:
- Đối với thiên nhiên: + Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương. Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho các loài động vật
+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới
- Đối với đời sống: + Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô
+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá
+ Làm vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô
+ Làm thực phẩm: gỏi sứa
- CHÚC BẠN HỌC TỐT
Tham khảo
-giúp chúng có thể phát triển và lớn lên.
-lớp vỏ kitin cứng, ảnh hưởng đến sự lớn lên của tôm do đó, sau mỗi giai đoạn sinh trưởng, tôm có hiện tượng lột xác để lớn lên.
chân khớp chứ không phải giun khớp nha anh.
Tham khảo!
Vai trò thực tiễn
Với số lượng loài lớn, mỗi loài lại thường sinh ra số lượng cá thể rất lớn nên chân khớp có vai trò thực tiễn to lớn
* Có lợi:
- Làm thực phẩm: tôm, cua
- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm
- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp
- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép
- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú
* Có hại:
- Làm hại cây trồng: nhện đỏ
- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối
- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun
- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi
- Hầu như ngành giun tròn không có vai trò với con người và tự nhiên.
- Chỉ có duy nhật một ứng dụng của giun tròn đối với con người là phát hiện được bệnh ung thư sớm.
tham khảo ở đây
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-7/neu-vai-tro-cua-dong-vat-nguyen-sinh-voi-doi-song-con-nguoi-va-thien-nhien-faq210157.html
Vai trò của động vật nguyên sinh
Lợi ích
- Có ý nghĩa về mặt địa chất
- Có ý nghĩa về mặt khoa học
- Cân bằng hệ sinh thái
- Giúp động vật tiêu hóa thức ăn: trùng roi cộng sinh với mối
- Tạo nên các tầng đất trắng
- Làm thức ăn chođộng vật nhỏ, đặc biệt làgiáp xác nhỏ
Tác hại
- Gây bệnh nguy hiểm cho con người
- Gây bệnh nguy hiểm cho động vật
Đáp án D
Vai trò của lưỡng cư đối với con người và tự nhiên là: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi...; là thực phẩm, làm thuốc, là vật thí nghiệm trong sinh lí học, góp phần giữ cân bằng sinh thái.
Caau1:
Ngành Giun tròn :
-Cơ thể đối xứng hai bên ,cơ thể ko phân đốt
-Có xoang giả
- Ống tiêu hóa phân hóa
Ngành Giun đốt :
- Cơ thể gồm các đốt nối tiếp
- Hình trụ ,dạng tròn hoặc dẹp
- Xuất hiện xoang thứ sinh
Ngành Giun dẹp :
- Cơ thể dẹp đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhiều nhánh ,chưa có hậu môn
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại. - Góp phần sự đa dạng thiên nhiên. - Cung cấp thực phẩm cho con người. ... - Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả
Nêu vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người ?
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
Có hại:
- Có hại cho kinh tế nông nghiệp
- Là động vật không gian truyền bệnh