K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Di sản Văn hóa phát huy vai trò trong hoạt động phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, di sản văn hóa đã tạo nên sự hấp dẫn cho các điểm đến du lịch. Di sản văn hóa chính là “đòn bẩy” để du khách lựa chọn chuyến đi, là môi trường tương tác và đem lại những trải nghiệm đáng giá.

Tham khảo :

Di sản Văn hóa phát huy vai trò trong hoạt động phát triển du lịch. Thực tế cho thấy, di sản văn hóa đã tạo nên sự hấp dẫn cho các điểm đến du lịch. Di sản văn hóa chính là “đòn bẩy” để du khách lựa chọn chuyến đi, là môi trường tương tác và đem lại những trải nghiệm đáng giá.

24 tháng 12 2023

Đờn ca tài tử Nam bộ thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể                                B.  Di sản văn hóa phi vật thể

C. Di tích lịch sử                                             D.  Danh lam thắng cảnh

25 tháng 12 2023

Câu B: Di sản văn hoá phi vật thể

8 tháng 3 2021

Vai trò và giá trị của các di sản văn hóa,danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử:

-Vai trò:

+Giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan về những lối sống,nếp sống,lễ hội;những lịch sử,văn hóa,khoa học của nhân dân ta ngày trước.

+Giúp ta có thể nhìn thấy được những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ,tuyệt đẹp;những công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,thẩm mĩ,khoa học.

-Giá trị:

+Di sản văn hóa là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa, khoa học,được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

+Di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học,được lưu giữ bằng trí nhớ,chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng,truyền nghề,trình diễn và các hình thức lưu giữ,lưu truyền khác.

+Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học.

+Di tích lịch sử-văn hóa là công trình xây dựng,địa điểm và các di vật,cổ vật, bảo vật,quốc gia có giá trị lịch sử,văn hóa,khoa học.

+Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm kết hợp với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử,thẩm mĩ,khoa học.

 

 

24 tháng 3 2022

Tại Việt Nam hiện tại đã có `14` di sản văn hóa phi vật thể, vật thể được UNESCO công nhận, đó là:

1. Nhã nhạc cung đình Huế

2. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên

3. Dân ca quan họ Bắc Ninh

4. Ca trù

5. Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc

6. Hát Xoan

7. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương

8. Đờn ca tài tử Nam Bộ

9. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

10. Nghi lễ và trò chơi kéo co

11. Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

12 Nghệ thuật Bài chòi

13. Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái

14. Nghệ thuật Xòe Thái

5 di sản văn hóa phi vật thể:

Hát Ca trù

Múa rối nước

Hát Xoan ở Phú Thọ

Hát bả trạo

Lễ hội Đền Trần

5 di sản văn hóa vật thể:

Quần thể di tích Cố đô Huế

Phố Cổ Hội An

Thánh Địa Mỹ Sơn

Hoàn Thành Thăng Long

Thành Nhà Hồ

24 tháng 3 2022

Tham khảo:

Tính đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCOđã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bao gồm:

- Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Triều Nguyễn.

-  Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên.

- Dân ca Quan họ Bắc Ninh.

- Hát Ca.

- Hát xoan.

 

31 tháng 3 2021

Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo  được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng

31 tháng 3 2021

Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage) là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, không ngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức khác. Công ước 2003 của UNESCO bác bỏ việc xếp hạng di sản văn hóa phi vật thể nên không có khái niệm xếp hạng di sản theo cấp tỉnh, cấp quốc gia hay cấp thế giới.[1]

14 tháng 4 2022
Di sản văn hóa phi vật thểHội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc, Kéo mỏ (Kéo co),Lễ hội Triều Khúc,Nghề cốm Mễ TrìDi sản văn hóa vật thể- Chùa một cột,  Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,  Hồ Gươm,  Văn Miếu- Quốc Tử Giám,  Hoàng thành Thăng Long,  Nhà Hát Lớn

Các di sản:

Lăng Bác- Di sản vật thể

Hồ Hoàn Kiếm- Di sản vật thể

Nhà hát lớn- Di sản vật thể

Văn miếu Quốc tử giám- Di sản vật thể

Lễ hội làng Triều Khúc- Phi vật thể

Nghề làm cốm Mễ Trì- Phi vật thể

Hoàng thành Thăng Long- Di sản vật thể

Chùa Báo Ân- Di sản vật thể

Đền Bạch Mã -Di sản vật thể

Cột cờ Hà Nội- Di sản vật thể

.............

1 tháng 5 2022

A

1 tháng 5 2022

A

22 tháng 4 2017

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…

– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

– Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

22 tháng 4 2017

Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:

– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…

– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.

– Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.

3 tháng 5 2019

c1. a. khái nhiệm: Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.

c2. việc thờ cúng ông bà tổ tiên là hiện tượng tín ngưỡng

c3. a. - Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội.

-Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ đạo đức.

-Tạo cuộc sống tinh thần:làm cho con người vui tươi,khỏe mạnh,làm giàu đời sống tinh thần.

b. - Khai thác nước ngầm bừa bãi.

- Sử dụng phân hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật vượt quá mức qui định.

- Khai thác thủy, hải sản bằng chất nổ.

- Săn bắt động vật quý hiếm trong rừng.

- Đổ các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước.

- Phá rừng để trồng cây lương thực.

- Xả rác bừa bãi.