Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I, II, V à đúng.
III à sai. Dựa vào hình thái ngoài, virut được phân chia thành dạng xoắn, dạng bầu dục và dạng hỗn hợp. (không có dạng bầu dục mà là dạng khối cầu)
IV à sai. Phagơ là dạng virut sống kí sinh ở vi sinh vật, có cấu trúc dạng xoắn. (dạng hỗn hợp)
Đáp án B
- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang lõi axit nuclêic là vật chất di truyền của chủng A.
- Khi ra khỏi tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh vì chúng không thể tự nhân lên ở môi trường ngoài.
- So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:
Tính chất | Virut | Vi khuẩn |
---|---|---|
Có cấu tạo tế bào | không | có |
Chỉ chứa ADN hoặc ARN | có | không |
Chứa cả ADN và ARN | không | có |
Chứa ribôxôm | không | có |
Sinh sản độc lập | không | có |
I → sai. Virut là dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có hai thành phần cơ bản là protein và acid nucleic
II, III, IV → đúng.
Đáp án C
Câu 1: A. Virut đã có cấu trúc tế bào
Câu 2: A. ADN hoặc ARN
Câu 3: A. các phân tử protein
Câu 4: C. Lớp lipit kép và protein bọc bên ngoài vỏ capsit
Câu 5: B. Vỏ ngoài
Câu 6: C. Virut chỉ có thể nhân lên trong tế bào của vật chủ
Câu 7: B. Có các capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axir nucleic
Câu 8: D. Cả A và B
Câu 9: D. Ở bên ngoài tế bào sinh vật, virut vẫn hoạt động mặc dù nó chỉ là phức hợp gồm axit nucleic và protein, chưa phải là virut
Câu 10: A. Kí sinh ở vi sinh vật
Câu 11: A. capsome
Câu 12: D. Virut đốm thuốc lá, virut cúm, virut sởi, virut quai bị , virut dại
Câu 13: C. capsomea
1/A
2/A
3/A
4/C
5/B
6/C
7/B
8/D
9/D
10/A
11/A
12/D
13/C
chúc bạn học tốt và nếu đúng thì bạn theo dõi mình nha
Cho các nhận định về đặc điểm giống nhau giữa virut và các vi sinh vật khác, có bao nhiêu đặc điểm đúng?
(1) Không có cấu tạo tế bào
(2) Là sinh vật nhân sơ
(3) Sống ở nhiều nơi: trong không khí, trong nước, trong đất và trong cơ thể sinh vật khác.
a)
Virut gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.
Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép.
Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.
Một số virut còn có thêm một vỏ ngoài, vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần (hình 29.1).
2.
Virút ko được coi là một cơ thể sinh vật mà thường được gọi là hạt thôi. Vì: Virút chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet) và có cấu tạo rất đơn giản chỉgồm một loại axít nuclêic được bao bởi vỏ prôtêin. Để nhân lên, virút phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào nên chúng còn là một kí sinh nội bào bắt buộc nữa.
=> Không phải là sv