Vai trò chủ yếu của tự phối và giao phối gần trong quá trình tiến hóa nhỏ là

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Đáp án C

Tự phối và giao phối gần là một hình thức giao phối không ngẫu nhiên.

Phương án A sai vì giao phối không ngẫu nhiên không thể tạo ra các alen mới.

Phương án B sai vì giao phối không ngẫu nhiên không làm tăng tính đa dạng di truyền cho quần thể.

Phương án C đúng, giao phối không ngẫu nhiên làm tăng tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp  và tạo điều kiện cho các alen lặn được biểu hiện.

Phương án D sai vì làm tăng tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp, giảm tỉ lệ các kiểu gen dị hợp.

5 tháng 1 2017

Đáp án : D

Đáp án nói chính xác là 1- c, 2- a, 3- b, 4- e, 5- d, 6- f

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
11 tháng 4 2018

Đáp án D

(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.

(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.

(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.

(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.

(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể: (1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể. (2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống. (3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về di truyền học quần thể:

(1) Quá trình tự thụ phấn thường làm tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp đồng thời làm thay đổi tần số alen của quần thể.

(2) Quần thể ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị di truyền phong phú cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

(3) Nếu đúng điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec, quá trình ngẫu phối qua một số thế hệ thường làm cho quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền nhưng một thời gian sau đó quần thể lại mất cân bằng di truyền.

(4) Quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa là biến dị tổ hợp.

(5) Nếu một quần thể chỉ xảy ra ngẫu phối mà không chịu ảnh hưởng của các nhân tố tiến hóa nào thì tần số alen và thành phần kiểu gen sẽ không đổi qua các thế hệ.

(6) Khi quần thể cân bằng di truyền, có thể dựa vào số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì suy ra tần số các alen trong quần thể.

Số phát biểu sai là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
1 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.

(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống

(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacdi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.

(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.

(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.

(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…

7 tháng 9 2017

Đáp án D

11 tháng 10 2017

Đáp án D

Các thông tin nói về đột biến gen là: 2, 5

(1): CLTN

(3): Các yếu tố ngẫu nhiên

(4): giao phối không ngẫu nhiên

18 tháng 2 2019

Phát biểu không đúng là : (1) (2) (3) (4)

1 sai, CLTN làm thay đổi một cách từ từ tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

2 sai, các biến dị không di truyền không phải nguyên liệu cho tiến hóa

3 sai, các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi thành phần kiểu gen trong quần thể gốc => biến đổi  vốn gen nên vẫn có ý nghĩa đối với tiến hóa

4 sai, giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen. Chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen

Đáp án C

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại? I. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. II. Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa. III. Chọn lọc tự...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về vai trò các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại?

I. Đột biến, di – nhập gen, chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên là những nhân tố tiến hóa vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

II. Đột biến tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.

III. Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

IV. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

V. Giao phối không ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể.

VI. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với ở quần thể sinh vật lưỡng bội.

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 6.

1
28 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Cả 6 phát biểu đều đúng. Giải thích:

R II đúng. Vì đột biến cung cấp nguyên liệu sơ cấp, giao phối tạo ra nguyên liệu thứ cấp.

R IV đúng. Vì các yếu tố ngẫu nhiên có thể sẽ loại bỏ các kiểu gen trong quần thể, do đó làm suy giảm vốn gen của quần thể.

R VI đúng. Vì quần thể vi khuẩn có bộ gen đơn bội và sinh sản nhanh cho nên tất cả các đột biến đều được thể hiện ra kiểu hình và được CLTN tác động.

8 tháng 9 2018

Đáp án B

Nội dung 1 sai. Chọn lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen từ thế hệ này sang thế hệ khác chứ không đột ngột.

Nội dung 2 sai. Nếu biến dị di truyền gây chết trước khi sinh sản thì không phải là nguyên liệu cho tiến hóa.

Nội dung 3 sai. Yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen nên nó là một nhân tố tiến hóa.

Nội dung 4 sai. Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen mà chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

25 tháng 12 2018

Đáp án B.

(1) Đúng. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể không đổi sau các thế hệ → tiên hóa nhỏ không xảy ra.

(2) Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

(3) Đúng.

(4) Sai. Thường biến không phải là nguyên liệu của tiến hóa.

9 tháng 12 2019

Chọn D