Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phẩm chất khoan dung, nhân hậu
gửi gắm ước mơ thế giới hòa bình, ko chiến tranh, đồng thời thể hiện sự răn đe cho kẻ ác
Trả lời : Việc Thạch Sanh tha chết cho mẹ con Lý Thông thể hiện Thạch Sanh là người nhân nghĩa , phúc hậu , khoan dung , độ lượng và giàu lòng vị tha . Đồng thời muốn gửi gắm ước mơ niềm tin về đạo đức , công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo , yêu hòa bình của nhân dân ta , ước mơ về một xã hội công bằng
thạch sanh là người khoan dung,yêu chuộng hòa bình
muốn gửi gắm đến ND phải có lòng tốt,yêu hòa bình
hk tốt
phẩm chất đẹp đẽ là nhân hậu,gửi gắm ước mơ có 1 người anh hùng nhân hậu thật thà yêu nước
chúc bạn thi tốt mk đg thi cuối kì nè
a,tự sự
b,Số từ:hai.Lượng từ:chúng
c,hai mẹ con Lí Thông
d,ở hiền gặp lành-gieo nhân nào,gặp quả đó
a. PTBĐ là: Tự sự
b. Số từ: Hai
Lượng từ: Mọi.
c. Cụm danh từ trong câu trên là: Hai mẹ con Lí Thông
d. Đoạn trích trên thể hiện Thạch Sanh là người hiền từ, nhân hậu. Đồng thời gửi gắm ước mơ về sự công bằng: Cái thiện thắng cái ác trong xã hội của nhân dân ta.
a,
người vô tội sẽ ko phải chịu oan ức
- cái thiện chiến thắng cái ác
b
a)thể hiện ước mơ niềm tin vào công lí và tư tưởng nhân nghĩa yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam.
b)(1) - Tiếng đàn : + Giải oan cho mình và nên duyên với công chúa. + Khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. - Ý nghĩa : + Tâm hồn trong sáng, nghĩa hiệp. + Khát vọng hòa bình. Muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa. (2) - Niêu cơm đất: + Đãi hàng binh. + Ăn mãi không hết. - Ý nghĩa: + Sự chân tình một mạc của lòng người. + Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn
Chi tiết ''niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy'' trong câu truyện Thạch Sanh thể hiện sự ấm no, đầy đủ, hòa bình. Đồng thời nó còn thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta, vì hòa bình Thạch Sanh đã đãi quân sĩ của 1818 nước chư hầu một bữa ăn tuy đơn giản nhưng lại đầy lòng yêu hòa bình.
1 . Tượng trưng cho ước mong hòa bình của nhân dân ta
2 . Là một người tuy nhà nghèo nhưng tấm lòng rất cao cả
3 . Muốn diệt trừ giặc ngoại xâm
Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ
(2) truyện thể hiện về niềm tin và ước mơ của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái ác
(3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn và nhiều màu sắc
bài 2
(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là một số loại nhân vật quen thuộc như
-Nhân vật bất hạnh
-Nhân vật thông minh
-Nhân vật mang lốt vật
....(kể chút thui nha chép ra mỏi tay lắm)
(2)truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
(3)yếu tố kì ảo,hoang đường.
Ước mơ của nhân dân gửi gắm trong bài Thạch Sanh ở đoạn 'nhà vua lấy làm lạ....đánh chết' là :
`-` Thể hiện sự nhân đạo và mong muốn hoà bình của dân tộc
`-` Nói lên công lí và sức mạnh của chính nghĩa