Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một buổi trưa thật đẹp trời em đnag mơ man ngủ thì trong giấc mơ em đã được gặp vua Lý Công Uẩn em và ông ấy đã trò chuyện với nhau rất lâu em đã giớ thiệu cho ông ấy biết Thủ đo Hà Nội của nước Việt Nam ta niềm kiêu hãnh của dân tộc
Thủ đô Hà Nội là thủ đô ngàn năm tuổi, kể từ năm 1010 khi vị vua triều lí là Lí Công Uẩn đã quyết định rời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Thăng Long đến nay, thì thủ đô Hà Nội cũng vừa tròn một ngàn năm tuổi. Để kỉ niệm ngàn năm văn hiến của mình thì vào năm 2010 Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ đón “Một ngàn năm Thăng Long Hà Nội” để cùng với quốc dân đồng bào cùng chia sẻ niềm tự hào của dân tộc ngàn năm tuổi, đồng thời cũng là lời tuyên bố trong tự hào với các quốc gia trên thế giới, rằng Việt nam là đất nước có truyền thống văn hóa, lâu đời.
Không phải là ngẫu nhiên mà khi xưa Lí Thái Tổ lựa chọn thành Thăng Long chính là kinh đô mới của Việt Nam. Thành Thăng Long hội tụ đầy đủ các yếu tố cả về địa lí , cả về yếu tố trọng yếu về chính trị để trở thành nơi quan trọng nhất của đất nước. Theo lập luận của Lí Thái Tổ, thành Thăng Long được thế “rồng cuộn hổ ngồi”. lại đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông, dựa núi. Địa hình thì rộng mà bằng, đất đai cao mà phẳng. Nếu sinh sống nơi đây người dân sẽ không phải đương đầu với nạn lụt lội, vạn vật cũng phong phú tốt tươi. Và khắp đất Việt thì thành Thăng Long chính là nơi trọng yếu hội tụ của đất nước.
Và lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn của vua Lí Thái Tổ là hoàn toàn đúng đắn, vì ngày nay, trải qua hàng ngàn năm thì thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay vẫn là lựa chọn hàng đầu làm thủ đô,là nơi trung tâm của đất nước. Tên gọi Hà Nội có cách đây vào khoảng cuối thế kỉ mười tám, đầu thế kỉ mười chín. Về ý nghĩa của tên gọi này có thể lí giải như sau, Hà Nội tức là thành phố nằm trong sông, cách lí giải này phù hợp với vị trí địa lí của thủ đô Hà Nội, bởi đây chính là thành phố được bồi tụ, bao bọc bởi con sông Hồng rộng lớn. Khi xưa, Hà Nội còn có tên gọi khác là sông Nhị Hà.
Trong giấc mơ buổi trưa hè hôm nay, em đã may mắn được gặp vua Lý Công Uẩn – người là tác giả của tác phẩm “Chiếu dời đô” em mới được học trên lớp. Được biết, vua Lý Công Uẩn, tức Lý Thái Tổ chính là người dời đô từ Hoa Lư về thành Thăng Long năm 1010, đặt nền móng cho sự phát triển của đất nước đến ngày nay. Chính vì thế, khi gặp được ông, em đã hỏi thăm sức khỏe của ông và hao hức kể cho ông nghe về thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trải qua hơn một ngàn năm tuổi, ngày nay, thủ đô Hà Nội được coi là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả nước, là biểu tượng của mảnh đất hình chữ S thân yêu ngàn năm văn hiến.
Em đã kể với vua Lý Công Uẩn về những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của thủ đô, những nơi người ta sẽ nhắc tới đầu tiên khi nói về Hà Nội ngày nay. Đầu tiêu phải kể đến khu di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám với 82 tấm bia lưu danh các vị dỗ Tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779 tại Văn Miếu. Quốc Tử giám là trường đại học đầu tiên của nước ta, là nơi dạy dỗ các hoàng tử, những người tài giỏi.
Tiếp đến là khu Hoàng Thành Thăng Long được xây dựng từ thành Đại La cũ, ngày nay đã được khai quật và bảo tồn, trờ thành địa điểm tham quan cho du khách trong và ngoài nước.
Một địa danh vô cùng nổi tiếng mà em cũng đã giới thiệu với vua Lý Công Uẩn đó là hồ Gươm (hồ Hoàn Kiếm). Đây là công trình với quần thể kiến trúc bao gồm: đài Nghiên, tháp Bút, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn và Tháp Rùa. Hồ Gươm gắn liền với truyền thuyết Lê Lợi trả gươm cho Long Quân thế kỉ XV. Nhờ có thanh gươm thần mà Lê Lợi đã dẹp tan quân Minh xâm lược.
Lăng Bác là một địa điểm nổi tiếng. Đây là nơi yên nghỉ của chủ tịch Hồ Chí Minh, người là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Trong khuôn viên lăng Bác có bảo tang Hồ Chí Minh và chùa Một Cột luôn được bảo vệ nghiêm ngặt.
Sau đó, em có kể cho vua nghe về tình hình kinh tế hiện nay của thủ đô với nên kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, các khu đô thị phát triển vượt bậc so với trước đây. Thủ đô Hà Nội luôn vươn lên phát triển về mọi mặt. Qua đó, em cũng đã gửi lời cám ơn tới vua Lý Công Uẩn đã là người có tầm nhìn chiến lược, sự lựa chọn Thăng Long là thủ đô Hà Nội ngày nay vô cùng đúng đắn.
Cuối cuộc trò chuyện, vua Lý bày tỏ sự vui mừng về sự phát triển của thủ đô ngày nay. Ông không quên dặn dò em – đại diện cho thế hệ tương lai của đất nước hãy cố gắng chăm chỉ học tập và rèn luyện để chung tay xây dựng thủ đô Hà Nội và đóng góp cho đất nước.
Thamkhao
Lý Công Uẩn là một vị vua kiệt suất của đất nước ta,là“một vị vua anh minh, sáng suốt trong việc lựa chọn Đại La làm kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”". Lí Công Uẩn đã lập nên một triều đại nhà Lí lẫy lừng. Nhà Lý dưới sự trị vì của vua Lí Công Uẩn đã phát triển rất lớn mạnh lớn mạnh ...khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt. Ông chính là người đã viết "Chiếu dời Đô", thuyết phục việc dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Ông nhìn ra được, nơi đây có thế “rồng cuộn hổ ngồi”,“đúng ngôi nam bắc đông tây” lại “nhìn sông dực núi”. Việc đó là một bước ngoặc rất lớn, nó đánh dấu sựtrưởng thành của dân tộc đại Việt . Bằng tầm nhìn đó, không có gì có thẻ phủ định được sự thông minh, sáng suốt của ông. Không chỉ là một người có tầm nhìn cao, Lý Công Uẩn còn là một vị vua yêu nước thương dân, có tinh thần dân chủ... Ông luôn thương xót cho những người dân vô tội, phải bất đắc dĩ bị lôi vào chiến tranh.Ông có một tấm lòng thật đáng ngưỡng mộ! Tóm lại, Lý Công Uẩn là một vị vua anh minh, tài giỏi, ông chính là một vị vua vĩ đại của dân tộc
tham khảo ở đây nha
https://olm.vn/hoi-dap/detail/107591441723.html
Lí Công Uẩn là một vị vua anh minh , có tầm nhìn xa trông rộng. Ông đã nhận ra địa thế ''rồng cuộn hổ ngồi '' của thành Đại La (Thăng Long) và sự chật hẹp, cô lập của kinh đô Hoa Lư. Chứng tỏ ,Lí Công Uẩn là người am hiểu về địa lí. Ông còn là người hiểu biết , thông thạo về lịch sử. Trong bài '' Chiếu dời đô'' ,ông đã lấy ví dụ về việc dời đô của nhà Thương ,nhà Chu để làm gương bởi nhà Thương ,Chu đều là những triều đại phồn thịnh, tồn tại lâu dài trong lịch sử Trung Quốc . Ông còn phê phán việc nhà Đinh , nhà Lê không chịu dời đô , cứ đóng đô ở Hoa Lư chật hẹp. Vì vậy , nên triều Đinh , Lê không tồn tại được lâu . Ngoài ra, Đại La cũng là kinh đô cũ của Cao Vương . Theo Lí Công Uẩn , việc dời đô là thực sự cần thiết , rất quan trọng với vận mệnh đất nước. Nhờ kinh nghiệm của mình, ông đã dự đoán được sự thuận lợi của thành Đại La , giúp đất nước phát triển phồn thịnh.
Một buổi trưa thật đẹp trời em đnag mơ man ngủ thì trong giấc mơ em đã được gặp vua Lý Công Uẩn em và ông ấy đã trò chuyện với nhau rất lâu em đã giớ thiệu cho ông ấy biết Thủ đo Hà Nội của nước Việt Nam ta niềm kiêu hãnh của dân tộc
Thủ đô Hà Nội là thủ đô ngàn năm tuổi, kể từ năm 1010 khi vị vua triều lí là Lí Công Uẩn đã quyết định rời đô từ kinh đô Hoa Lư về thành Thăng Long đến nay, thì thủ đô Hà Nội cũng vừa tròn một ngàn năm tuổi. Để kỉ niệm ngàn năm văn hiến của mình thì vào năm 2010 Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ đón “Một ngàn năm Thăng Long Hà Nội” để cùng với quốc dân đồng bào cùng chia sẻ niềm tự hào của dân tộc ngàn năm tuổi, đồng thời cũng là lời tuyên bố trong tự hào với các quốc gia trên thế giới, rằng Việt nam là đất nước có truyền thống văn hóa, lâu đời.
Không phải là ngẫu nhiên mà khi xưa Lí Thái Tổ lựa chọn thành Thăng Long chính là kinh đô mới của Việt Nam. Thành Thăng Long hội tụ đầy đủ các yếu tố cả về địa lí , cả về yếu tố trọng yếu về chính trị để trở thành nơi quan trọng nhất của đất nước. Theo lập luận của Lí Thái Tổ, thành Thăng Long được thế “rồng cuộn hổ ngồi”. lại đúng ngôi nam bắc đông tây, tiện hướng nhìn sông, dựa núi. Địa hình thì rộng mà bằng, đất đai cao mà phẳng. Nếu sinh sống nơi đây người dân sẽ không phải đương đầu với nạn lụt lội, vạn vật cũng phong phú tốt tươi. Và khắp đất Việt thì thành Thăng Long chính là nơi trọng yếu hội tụ của đất nước.
Và lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn của vua Lí Thái Tổ là hoàn toàn đúng đắn, vì ngày nay, trải qua hàng ngàn năm thì thành Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay vẫn là lựa chọn hàng đầu làm thủ đô,là nơi trung tâm của đất nước. Tên gọi Hà Nội có cách đây vào khoảng cuối thế kỉ mười tám, đầu thế kỉ mười chín. Về ý nghĩa của tên gọi này có thể lí giải như sau, Hà Nội tức là thành phố nằm trong sông, cách lí giải này phù hợp với vị trí địa lí của thủ đô Hà Nội, bởi đây chính là thành phố được bồi tụ, bao bọc bởi con sông Hồng rộng lớn. Khi xưa, Hà Nội còn có tên gọi khác là sông Nhị Hà.