K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2016

bo tay @gmail.com

3 tháng 2 2016

a) Ta có: x - y > 0 => x > y + 0

                             =>  x  >   y

b) Ta có: x - y > 0 => x > 0 + y

                             => x > y

 

 

10 tháng 2 2020

a) Nếu \(x>y\Rightarrow x-y>y-y\Rightarrow x-y>0\)

b) Nếu \(x-y>0\Rightarrow\left(x-y\right)+y>0+y\Rightarrow x>y\)

2 tháng 4 2020

a) VD: \(a=4;b=5\) có \(a^2+b^2=4^2+5^2=16+25=41\) là số nguyên tố 

Mà \(a+b=4+5=9\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mệnh đề " Nếu \(a^2+b^2\) là số nguyên tố thì \(a+b\)cũng là số nguyên tố " sai 

b) Ta có : \(a^2-b^2=\left(a^2-ab\right)+\left(ab-b^2\right)\) 

\(\Rightarrow a^2-b^2=a\left(a-b\right)+b\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

+) Nếu \(a-b>1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2⋮\left(a+b\right)\) và \(a^2-b^2⋮\left(a-b\right)\)

\(\Rightarrow a^2-b^2\) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Mâu thuẫn 

\(\Rightarrow a-b=1\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=a+b\)

Mà \(a^2-b^2\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow a+b\) là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\) Mệnh đề :  " Nếu \(a>b\)\(a^2-b^2\)là số nguyên tố thì \(a+b\) cũng là số nguyên tố " đúng   

18 tháng 2 2019

a.\(0\le x\le7\)    x thuộc Z

4 tháng 12 2015

a) 0

b) - 12

c) 2 hoặc - 2

d) 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; ...

6 tháng 3 2020

AD là tia đối của AB .

\(\Rightarrow\)A nằm giữa B và D 

\(\Rightarrow\)AD + AB = BD

\(\Rightarrow\) 4 + 6 = BD

\(\Rightarrow\)BD = 10 cm 

Vậy BD = 10 cm

b ) Ta có :

góc BCA + góc ACD = góc BCD 

\(\Rightarrow\)\(45^o\)+ góc ACD = \(80^o\)

\(\Rightarrow\)góc ACD = \(80^o-45^o=35^o\)

Vậy góc ACD = \(35^o\)

c ) Vì AK < AB ( 2 cm < 6 cm )

\(\Rightarrow\)K nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\)AK + BK = AB

\(\Rightarrow\)2 + BK = 6

\(\Rightarrow\)      BK = 6 - 2 

\(\Rightarrow\)      BK = 4 cm

Vậy BK = 4 cm

2 tháng 4 2020

1. 

số đối của các số nguyên -13 là 13 

số đối của các số nguyên -|-16| là 16

số đối của các số nguyên -(-23) | là 23

số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5

số đối của số nguyên a - 4 là -a+4  

số đối của số nguyên 7 - a là -7+a

a) x = 0

b) x \(\in\)\(ℕ^∗\)

c) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 = 103

x - 6 = 231 - 103 = 128

x = 128 + 6 = 134

d) x + 100 = 427 - 227 = 200

x = 200 - 100 = 100