K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác...
Đọc tiếp

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Cây khoai lang thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng               B. Cây chuối                        C. Cây đậu đen  D. Cây hoa đồng tiền

Câu 4: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                            C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.                                                                C. Vùi phân vào đất.

B. Làm cỏ, vun xới.                                                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                                   C. Cẩn thận.

B. Nhanh gọn.                                                              D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Quy trình trồng cây con có bầu là:

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

Câu 9 : Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                              B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng

Câu 10: Thời vụ gieo hạt ở miền Trung là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 11: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất             B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng.                                           C. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản kín.                                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô .                                                                  C. Muối chua

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.                       D. Đóng hộp

Câu 15: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Nhổ.                   C. Đào.                      D. Cắt.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Cách phục hồi rừng trong Khai thác trắng là:

A. Trồng rừng.                                                                            C. Cả A và B đều đúng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Thời vụ gieo hạt ở miền Nam là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

2
13 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

13 tháng 3 2022

Câu 1: Phương pháp tưới phun mưa thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 2: Cá nhân hay tập thể muốn khai thác và sản xuất trên đất rừng cần phải:

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.              C. Có thể khai thác bất cứ lúc nào muốn.

B. Tuân theo các quy định bảo vệ và phát triển rừng. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3: Cây khoai lang thường được trồng xen canh với loại cây nào?

A. Cây hoa hồng               B. Cây chuối                        C. Cây đậu đen  D. Cây hoa đồng tiền

Câu 4: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

A. Bỏ cây yếu, cây bị sâu.                                            C. Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.

B. Dặm cây khỏe vào chỗ trống.                                  D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 5: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.                                                                    C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

B. Cây rau màu.                                                            D. Tất cả đều đúng.

Câu 6: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.                                                                C. Vùi phân vào đất.

B. Làm cỏ, vun xới.                                                     D. Tất cả các ý trên.

Câu 7: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                                   C. Cẩn thận.

B. Nhanh gọn.                                                              D. Tất cả các ý trên.

Câu 8: Quy trình trồng cây con có bầu là:

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

B. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc.

C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2.

Câu 9 : Các hoạt động bị nghiêm cấm đối với tài nguyên rừng bao gồm, trừ:

A. Gây cháy rừng                                              B. Khai thác rừng có chọn lọc.

C. Mua bán lâm sản trái phép.    D. Lấn chiếm rừng và đất rừng

Câu 10: Thời vụ gieo hạt ở miền Trung là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

Câu 11: Mục đích của việc bảo vệ rừng:

A. Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật, đất rừng hiện có.

B. Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển, cho sản phẩm cao và tốt nhất.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 12: Tăng vụ là như thế nào?

A. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất             B. Tăng sản phẩm thu hoạch

C. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ trong năm                                           D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 13: Các loại nông sản như hoa, rau, quả.. nên được dùng phương pháp bảo quản gì là tốt nhất?

A. Bảo quản thông thoáng.                                           C. Bảo quản lạnh

B. Bảo quản kín.                                                           D. Tất cả đều sai.

Câu 14: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô .                                                                  C. Muối chua

B. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn.                       D. Đóng hộp

Câu 15: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.                   B. Nhổ.                   C. Đào.                      D. Cắt.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong Khai thác dần là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Cách phục hồi rừng trong Khai thác trắng là:

A. Trồng rừng.                                                                            C. Cả A và B đều đúng.

B. Rừng tự phục hồi bằng tái sinh tự nhiên.                               D. Cả A và B đều sai.

Câu 18: Thời vụ gieo hạt ở miền Nam là ?

A . Từ tháng 11 đến tháng 2         B . Từ tháng 1 đến tháng 2

C . Từ tháng 2 đến tháng 3                           D . Từ tháng 3 đến tháng 4

13 tháng 3 2022

D

13 tháng 3 2022

B

14 tháng 10 2017

Quên chưa nói, mỗi loại 5 ví dụ

15 tháng 10 2017

Cầu xin đó, các bạn nhanh lên, tôi còn phải nộp! khocroi

16 tháng 1 2018

Đáp án A

4 tháng 10 2017

Đáp án: A

Giải thích: (Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng trong nước như lúa)

15 tháng 8 2017

Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

15 tháng 8 2017

???

Bạn trả lời hơi khó hiểu đó...

11 tháng 1 2017

* Tưới phun mưa:

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

*Tưới ngập:

Ưu điểm:

- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng

- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại

- Giảm bớt nồng độ các chất có hại

Nhược điểm:

-Giảm độ thoáng khí

- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất

- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng

- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

*Tưới thấm:

Ưu điểm: Cung cấp đủ nước cho cây

Nhược điểm: Một số cây kh sử dụng được phương pháp này.

*Tưới vào gốc cây:

Ưu điểm: Làm mát cây, ẩm đất

Nhược điểm: Sâu, bệnh gặp điều kiện thuận lợi phát triển.

*Tưới theo hàng: cái này tớ chưa làm được :3

11 tháng 1 2017

1. Phương pháp tưới ngập: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.
Ưu điểm:
- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
- Giảm bớt nồng độ các chất có hại
Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.
Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.
Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

2. Tưới phun mưa:
Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.
Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

4 tháng 1 2022

Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.

B. Cây rau màu.

C. Cây có thân, rễ to, khỏe.

D. Tất cả đều đúng.

16 tháng 3 2022

D