Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác nú...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2016

a) chăm sóc, chăm lo

b) mong chờ, chờ đợi, hi vọng

 

30 tháng 12 2021

từ đồng nghĩa là " nước- quốc"; " nhà- gia"

31 tháng 12 2021

- Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật chơi chữ ( dựa vào hiện tượng đồng âm của từ ). Âm thanh của tiếng chim cuốc( Cuốc cuốc) và Quốc Quốc (là tổ quốc) của từ mượn tiếng Hán. Âm thanh của tiếng chim đa đa với " Gia gia"= nhà. 

=> Tác dụng: nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan. Niềm hoài cổ về một triều đại vàng son trong quá khứ đã qua( Triều Lê). của tác giả.

Trong bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn:Người ta bảo không trôngAi cũng nhủ đừng mongRiêng em thì em nhớa) Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên.b) Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm...
Đọc tiếp

Trong bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn:

Người ta bảo không trông
Ai cũng nhủ đừng mong
Riêng em thì em nhớ

a) Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên.

b) Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm được.khocroi

───▄▀▀▀▄▄▄▄▄▄▄▀▀▀▄───
───█▒▒░░░░░░░░░▒▒█───
────█░░█░░░░░█░░█────
─▄▄──█░░░▀█▀░░░█──▄▄─
█░░█─▀▄░░░░░░░▄▀─█░░█
─▄█▓▓▓▓▓▓█▄─▄█▓▓▓▓▓▓█▄
▐█▓▓▒▒▒▒▒▓▓█▓▓▒▒▒▒▒▓▓█▌
█▓▓▒▒░╔╗╔═╦═╦═╦═╗░▒▒▓▓█
█▓▓▒▒░║╠╣╬╠╗║╔╣╩╣░▒▒▓▓█
▐█▓▓▒▒╚═╩═╝╚═╝╚═╝▒▒▓▓█▌

─▀█▓▓▒▒░░░░░░░░░▒▒▓▓█▀
───▀█▓▓▒▒░░░░░▒▒▓▓█▀
─────▀█▓▓▒▒░▒▒▓▓█▀
──────▀█▓▓▒▓▓█▀
────────▀█▓█▀
──────────▀

───▄▄▄▄▄▄─────▄▄▄▄▄▄ 
─▄█▓▓▓▓▓▓█▄─▄█▓▓▓▓▓▓█▄ 
▐█▓▓▒▒▒▒▒▓▓█▓▓▒▒▒▒▒▓▓█▌ 
█▓▓▒▒░╔╗╔═╦═╦═╦═╗░▒▒▓▓█ 
█▓▓▒▒░║╠╣╬╠╗║╔╣╩╣░▒▒▓▓█ 
▐█▓▓▒▒╚═╩═╝╚═╝╚═╝▒▒▓▓█▌ 
─▀█▓▓▒▒░░░░░░░░░▒▒▓▓█▀ 
───▀█▓▓▒▒░░░░░▒▒▓▓█▀ 
─────▀█▓▓▒▒░▒▒▓▓█▀ 
──────▀█▓▓▒▓▓█▀ 
────────▀█▓█▀ 
──────────▀

2
23 tháng 8 2016

a)Từ đồngn nghĩa là:

 -bảo và nhủ

 -trông và mong

 -không và đừng

b)-Bảo và nhủ:nhắc nhở ngườ khác làm 1 việc gì đó

 -Trông và mong:cảm giác trông ngóng,đợi chờ

 -Không và đừng :chỉ ý phủ định

1 tháng 2 2017

a) Từ đồng nghĩa là :

- bảo và nhủ

- trông và mong

- không và đừng

b) - Bảo và nhủ : nhắc nhở người khác làm một việc gì đó

- Trông và mong : cảm giác trông ngóng đợi chờ

- Không và đừng : chỉ ý phủ định

8 tháng 11 2021

giúp mình nha

 

8 tháng 11 2021

b. Từ nhìn trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy" . Ngoài nghĩa đó, từ trông còn có những nghĩa sau:

- Để mắt tới, quan tâm tới: chăm nom, trông coi, chăm sóc, coi sóc,...

- Xem xét để thấy vào biết được: mong, hi vọng, trông mong, trông chờ,...

19 tháng 12 2021

giống nhau bn nhé

19 tháng 12 2021

thực ra hai ý đều giống nhau vì đề đưa ra tình cảm và cảm xúc của mik vs đối tượng biểu cảm đó

           ...Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em tụt lại xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.-        Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.-        Anh xin hứa.Tôi mếu máo trả lời và...
Đọc tiếp

           ...Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em tụt lại xuống chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.

-        Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.

-        Anh xin hứa.

Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút.

              (Khánh Hoài, trích “Cuộc chia ta của những con búp bê”)

1, Đoạn trích được kể qua lời của nhân vật nào? Tại sao tác giả lại chọn nhân vật ấy để kể lại câu chuyện này? 

2, Xét về cấu tạo, những từ in đậm trong đoạn trích trên được xếp vào loại từ nào? Hãy phân loại chúng. 

3, Em hiểu “chôn chân” ở đây nghĩa là gì? Việc sử dụng từ “chôn chân” trong đoạn văn diễn tả điều gì?. 

4, Tại sao người em lại đặt con Em Nhỏ cạnh con Vệ Sĩ? Qua hành động của người em chúng ta rút ra được bài học gì cho bản thân? 

5, Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu để trình bày cảm nhận của  mình về tình anh em của Thành và Thủy trong văn bản. Đoạn văn có sử dụng một từ láy, một cụm tính từ (gạch chân và ghi chú thích). 

3
20 tháng 10 2021

1. Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.

2. PTBĐ: Biểu cảm

3. Ngôi kể thứ nhất. Giúp làm rõ tâm trạng của nhân vật người anh.

4. NDC: Thủy quyết định để con Em Nhỏ ở lại. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về tình thương mà Thủy dành cho anh của mình.

5. Từ láy: mếu máo, liêu xiêu

Trong kho tàng văn học Việt Nam có câu ca dao: “Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần”. Thật vậy, tình cảm anh em là tình cảm thiêng liêng. Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài cũng đã ca ngợi tình cảm anh em của Thành và Thủy. Thành và Thủy là anh em ruột thịt. Họ rất yêu thương nhau, luôn nhường nhịn, quan tâm và lo lắng cho nhau. Điều đó khiến người đọc vô cùng cảm động. Nếu như gia đình họ không tan vỡ, hai anh em được sống với nhau thì hạnh phúc biết bao. Thật là đáng thương hai anh em họ đành phải xa lìa nhau. Họ không được ở cùng nhau nhưng tình cảm anh em không gì chia cắt được. Qua đó mỗi người càng biết trân trọng tình cảm thiêng liêng và trong sáng ấy.

1. Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài.

2. PTBĐ: Biểu cảm

3. Ngôi kể thứ nhất. Giúp làm rõ tâm trạng của nhân vật người anh.

4. NDC: Thủy quyết định để con Em Nhỏ ở lại. Giúp người đọc hiểu rõ hơn về tình thương mà Thủy dành cho anh của mình.

5. Từ láy: mếu máo, liêu xiêu.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 7 2019

Bài 1.

a. 

- Cổ: 1 bộ phận của cơ thể (cái cổ)

- Cổ: xưa cũ (cổ truyền, cổ hủ, cổ lỗ,...)

b. Từ đồng âm: "Cổ cò" và "cổ truyền". Đồng âm với nhau nhưng khác xa nhau về nghĩa.

Bài 2.

- "thu" 1 là danh từ. "Thu" chỉ 1 trong 4 mùa trong năm.

- "thu" 2 là động từ. "Thu" chỉ hành động gom, nhặt, tập hợp thứ gì đó lại.

=> đây là hiện tượng đồng âm.

- 3 từ đồng nghĩa với "thu" 2: thu âm, thu nhặt, thu lượm

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :       Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả...
Đọc tiếp

I. ĐỌC – HIỂU: (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :

      Ai sinh ra mả chẳng có một quê hương. Khi xa quê ai mà chẳng nhớ. Tôi cũng vậy. Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê hương. Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê. Tôi nhớ nó trong những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt sô bờ. Nhớ cả con nước khi cạn, khi đầy. Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược. Tôi nhớ tất cả những gì gắn bó với dòng sông. 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính? (0.5 đ)

Câu 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn và nêu khái niệm thế nào là từ trái nghĩa? (1.0)

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? (1.0 đ)

Câu 4: Qua ý nghĩa đoạn văn trên, em hãy nêu suy nghĩ của bản thân? (0.5 đ)
~Giúp mk vs ạ~

1
23 tháng 1 2022

C1: PTBĐ chính là biểu cảm

C2: 

-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược

-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương

C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)