K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

+ Văn hóa Oc Eo - cơ sở nước PHÙ NAM

+ Văn hóa Sa Huỳnh - cơ sở nước Champa

+ Văn hóa Đông Sơn - cơ sở nước Lạc Việt

24 tháng 12 2018

+ Văn hóa Óc Eo - cơ sở nước Phù Nam.

+ Văn hóa Sa Huỳnh - cơ sở nước Champa.

+ Văn hóa Đông Sơn - cơ sở nước Lạc Việt.

21 tháng 2 2017

đẹp đấy

21 tháng 2 2017

Bạn đăng mấy cái này lên chi vậy bạn ko biết nhiều người khác chờ sự trợ giúp của các bạn mà cậu lại đăng linh tinh cản trở việc hỏi của các bạn khác, chưa đọc thông báo hả cậu, coi chưng cô khóa nick đó

26 tháng 3 2017

theo mình là cuộc khởi nghĩa lí bí

chúc bạn học tốt bạn tích cho mình nhé ko thích thì cũng ko saobanh

26 tháng 3 2017

theo mk thì là cuộc khởi nghĩa lý bí

chúc bạn hok tốtbanh

17 tháng 1 2017

đây để tớ trả lời cho, nhớ ticks à nha!banh

1)`Đó là một tinh thần chiến đấu mạnh mẽ, kiên cường, quyết liệt của Hai Bà Trưng, các tướng lĩnh và cả nghĩa quân nước ta. Mặc dù hai bà là con gái nhưng hai bà cũng là hai vị anh hùng xuất chúng, tài ba àm Việt Nam ta có được

2) Theo em việc làm này có nghĩa là để chúng ta bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đối với hai người phụ nữ đã có công giúp đỡ nước nhà - Hai Bà Trưng.

Nè, hơi dài ròng tí. Thông cảm nhé! Tớ quen rồi!

Nè, không chép ở đâu đâu! 100% là tự làm đấy à nha!hehe

17 tháng 1 2017

Ở đây chỉ có "thả" câu hỏi và câu trả lời, không có "thả thính" em nhé.

Chúc em vừa học giỏi lại vừa xinh đẹp nhé!

12 tháng 11 2017

Ha ha ha....Tào lao quá đi bạn ạ!Phải đưa ra câu hỏi ,toàn đăng mấy thứ ko liên quan đến bài học.

Làm ơn đừng đăng nữa,ko giúp j đến học hành thì đững đăng

26 tháng 11 2017

nhìn mấy cái này thì mai mốt sẽ bị nghện đấy các bạn ạ ! Những người nào mà coi mấy cái thứ bậy bạ thì mới đăng mấy cái lung tung này đấy các bạn ạhihihiuhiuhuhuoeoho

22 tháng 2 2017

Theo em, chúng ta có cần giữ gìn, phát huy các nghề thủ công truyền thống vì làm như vậy sẽ làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt NAm

27 tháng 12 2016


a. Chính trị:
- Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.)
- Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ)
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý.
=> Thắt chặt bộ máy cai trị.
b. Kinh tế
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,...
c. Văn hóa
- Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
\(\Rightarrow\) Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách.

27 tháng 12 2016
a. Chính trị:
- Vào thế kỉ I Giao Châu gồm 9 quận (6 quận của Nam Việt cũ và 3 quận của Âu Lạc.)
- Đầu thế kỷ III nhà ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (Trung Quốc) và Giao Châu (Âu lạc cũ)
- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện, hương xã do người Việt quản lý.
=> Thắt chặt bộ máy cai trị.
b. Kinh tế
- Nhân dân ta phải đóng nhiều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt.
- Cống nạp sản vật quí, sản phẩm thủ công,...
c. Văn hóa
- Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo phong tục của người Hán.
=> Chúng đồng hóa nhân dân ta bằng nhiều cách.
25 tháng 9 2016

 Sự thất bại của Đông Du là do ngay từ đầu Phan Bội Châu đã sai lầm về đường lối, mà đúng như nhận xét của Bác Hồ là: Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau. Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Tất nhiên là Nhật cũng phải nhận lại được quyền lợi từ Pháp, bởi chả có nước đế quốc nào lại đi làm từ thiện cả.

20 tháng 3 2022

Sự thất bại của Đông Du là do ngay từ đầu Phan Bội Châu đã sai lầm về đường lối, mà đúng như nhận xét của Bác Hồ là: Cụ Phan muốn dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp, như thế khác gì tiễn hổ cửa trước, rước beo cửa sau. Và thực tế là chỉ sau một thời gian ngắn, khi thực dân Pháp đánh hơi thấy và nhận ra tính chất nguy hiểm của phong trào này đã ngay lập tức đàm phán với Nhật để chính phủ Nhật trục xuất các sinh viên VN về nước. Tất nhiên là Nhật cũng phải nhận lại được quyền lợi từ Pháp, bởi chả có nước đế quốc nào lại đi làm từ thiện cả.

22 tháng 9 2016

Sorry,mình không có quyển này!haha

11 tháng 12 2017

me toohahaleuleu

15 tháng 1 2017

* Nước Chăm pa

Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi Hoành Sơn, Quảng Bình ở phía Bắc cho đến Bình Thuận ở phía Nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía Tây của nước Lào ngày nay.

Qua một số danh xưng Lâm Ấp, Panduranga, Chăm Pa trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam. Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng của Ấn giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa.

Chăm Pa hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ 9 và 10 và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với Đế quốc Khmer. Năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt. Phần lãnh thổ còn lại của Chăm Pa bị chia nhỏ thành các tiểu quốc, và tiếp tục sau đó dần dần bị các chúa Nguyễn thôn tính và đến năm 1832 toàn bộ vương quốc chính thức bị sáp nhập vào Việt Nam dưới triều vua Minh Mạng.

Thời tiền sử

Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh ở thế kỷ thứ 1 và thứ 2 trước Công nguyên. Qua quan sát đồ đất nung, đồ thủ công và đồ tùy táng đã phát hiện thấy có một sự chuyển đổi liên tục từ những địa điểm khảo cổ như hang động Niah ởSarawak, Đông Malaysia. Các địa điểm văn hóa Sa Huỳnh rất phong phú đồ sắt trong khi nền văn hóa Đông Sơn cùng thời kỳ ở miền Bắc Việt Nam và các nơi khác trong khu vực Đông Nam Á lại chủ yếu là đồ đồng. Ngôn ngữ Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo (Austronesian).

Lâm Ấp (192 - 605)

Theo sử liệu Trung Quốc, quốc gia cổ Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên với sự ra đời và tồn tại của Vương triều Sinhapura hay còn gọi là vương quốc Lâm Ấp (Liu) mà vị vua đầu tiên là Khu Liên, bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán. Trong nhiều thế kỷ sau đó, quân đội Trung Quốc đã nhiều lần cố gắng chiếm lại khu vực này nhưng không thành công. Vào thế kỷ 4, từ nước láng giềng Phù Nam ở phía tây và nam, Lâm Ấp nhanh chóng hấp thu nền văn minh Ấn Độ. Đây chính là giai đoạn mà người Chăm đã bắt đầu có các văn bản mô tả trên đá bằng chữ Phạn và bằng chữ Chăm, và họ đã có bộ chữ cái hoàn chỉnh để ghi lại tiếng nói của người Chăm.

Vị vua đầu tiên được mô tả trong văn bia là Bhadravarman, cai trị từ năm 349 đến 361 ở kinh đô Kandapurpura thuộc Huế ngày nay. Tại thánh địa Mỹ Sơn, vua Bhadravarman đã xây dựng nên ngôi đền thờ thần có tên là Bhadresvara, cái tên là sự kết hợp giữa tên của nhà vua và tên của thần Shiva, vị thần của các thần trong Ấn Độ giáo. Việc thờ vua như thờ thần, chẳng hạn như thờ với tên thần Bhadresvara hay các tên khác vẫn tiếp diễn trong các thế kỷ sau đó.

Đầu năm 2013, các nhà khảo cổ công bố phát hiện khu di tích thành cổ tại làng Viên Thành, thôn Trung Đông, xã Duy Trung, huyện Duy Xuyên. Đoạn tường thành dài khoảng 20 m, bề ngang 2 m đắp bằng đất sét; cùng các hiện vật khác như Kendi. Nhóm khảo cổ nhận định đây là khu thành bao bọc quanh kinh đô Sinhapura của Vương quốc Chăm Pa, được xây dựng thế kỷ thứ 4, 5.

Vào khoảng những năm 620, các vua Lâm Ấp đã cử nhiều sứ thần sang nhà Đường và xin được làm nước phiên thuộc của Trung Quốc. Các tài liệu Trung Quốc ghi nhận cái chết của vị vua cuối cùng của Lâm Ấp là vào khoảng năm 756 sau Công nguyên. Vào cuối thời kỳ này, sử sách Trung Quốc vẫn ghi Chăm Pa là Lâm Âp, tuy nhiên, những cái tên như vậy đã được người Chăm sử dụng muộn nhất là từ năm 629, và người Khmer đã dùng muộn nhất là từ năm 657.

23 tháng 2 2017

chép trên mạn hoac sah giai