Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ "già" phần nào làm hiện lên vẻ già nua của ông đồ. Thời gian đã vẽ lên trên mái tóc ông những sợi tóc trắng, ông vẫn vậy, giữa nếp cũ bày mực tàu giấy đỏ để đi viết chữ thuê. Ông đồ - người của thời cũ, được tôn vinh thời Nho học còn thịnh nhưng khi nền Hán học suy tàn thì ông đồ thất thế, không mấy ai còn xin chữ nữa.
- Từ "xưa" làm hiện lên bóng hình của ông đồ thời quá khứ. Nhớ thời xưa có 2 lí do: Hiện giờ không còn, vắng bóng hoặc ngày nay đã thay đổi, nên hồi cố về thời xưa để so sánh, để nhớ nhung. Ông đồ ở đây vắng bóng bên phố đông người. Hoa đào vẫn nở nhưng ông không còn ở đó nữa. Chi tiết này cho thấy nền Hán học còn rơi rớt lại hoàn toàn đã vắng bóng.
- Từ "cũ" trong cụm "những người muôn năm cũ" cũng có nghĩa tương đương với "xưa" nhưng ở đây không phải chỉ ông đồ mà để chỉ những người xin chữ, vẫn thường ngưỡng vọng chữ ông đồ mà đem về treo ở trong nhà. Những người muôn năm cũ là những người vẫn giữ niềm kính trọng con chữ ông đồ, nay vẫn vậy, có thể họ cũng là những người già, người của thời quá vãng. Những người ấy không biết tìm kiếm ông đồ ở đâu. Trong lòng họ vẫn sống về thời xưa cũ. Nhưng chẳng còn tìm thấy được người đồng điệu tâm hồn nữa.
=> Ba từ "già", "xưa", "cũ" cùng là nói về thời đã qua, thứ đã trôi đi nhưng đều nói đến niềm tiếc thương của tác giả về sự suy tàn của nền Hán học và sự mai một của giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đã bị phai nhạt.
Hình ảnh ẩn dụ “ngôi sao”,“những vì sao có ánh sáng khác thường”, “con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn mới thấy”. Điều này cho thấy vẻ đẹp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu không phải vẻ đẹp rực rỡ, bóng bẩy.
Đáp án cần chọn là: A
1. Giải thích:
- “Người đọc muốn”: thi sĩ đang soi xét mình dưới góc nhìn của 1 người thưởng thức.
- “Thơ phải xuất phát từ thực tại”: Thơ ca nói riêng và văn học nói chung đều đi ra từ hiện thực cuộc sống. Cuộc sống là điểm xuất phát, là đối tượng khám phá chủ yếu và cũng là cái đích cuối cùng của thơ ca nghệ thuật.
- “Nhưng phải đi qua 1 tâm hồn và trí tuệ”:
+ Tâm hồn : Tâm
+ Trí tuệ: Tài
- Văn học phản ánh hiện thực nhưng qua lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ nên có thể nói. Nghệ sĩ sao có thể viết một tác phẩm- sản phẩm của thế giới tinh thần của mình nếu tâm hồn trơ như đá với cuộc đời. Thơ khởi phát từ lòng nhà thơ. Nhưng để tạo ra thi phẩm có giá trị tình cảm cần phải dung hoà với trí tuệ, sự sáng tạo. Trí tuệ tạo nên giá trị, sức sống của tác phẩm. Tình cảm để chạm tới ngóc ngách sâu nhất nơi trái tim người đọc rung lên, thổn thức cùng cung bậc cảm xúc của nhà thơ.
+“ cá thể”: nét phong cách nghệ thuật độc nhất của người nghệ sĩ soi bóng dưới trang thơ
+“ độc đáo”: nét mới lạ thu hút độc giả
+ “Phải in dấu vào đó thật sâu sắc, càng cá thể độc đáo càng hay”: thơ chỉ xuất hiện những tâm hồn đồng điệu không thể dung chứa những thi phẩm giống hệt nhau. Bởi bên trong mỗi người có 1 cái tạng riêng thông qua đó thế giới được tái tạo với tài năng thiên bẩm, sự trắc ẩn và tinh tế. Vì vậy, mỗi đứa con tinh thần của thi sĩ được thai nghén đều phải mang những nét riêng biệt độc đáo sáng tạo và dấu ấn cá nhân.
=> Một tác phẩm được ra thời đều hút chất dinh dưỡng từ mạch nguồn cuộc sống mà lớn lên. Hàm chứa trong tác phẩm phải là sự tìm tòi khám phá sâu sắc của một khối óc sáng dạ và một trái tim ấm nóng để ra đời tác phẩm chỉnh thể giàu giá trị thẩm mĩ và nội dung.
Phân chia luận điểm :
LĐ1: Việt Bắc là bài thơ xuất phát từ hiện thực:
- Hoàn cảnh ra đời của nó
- Hình ảnh thơ gắn với những trải nghiệm thực tế của tác giả
LĐ2: Việt Bắc thể hiện tâm hồn và trí tuệ của Tố Hữu:
- Sự gắn bó, tình cảm sâu nặng với người dân Việt Bắc “ Ta về mình có nhớ ta …. Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn”
- Nỗi nhớ cảnh thiên nhiên và con người Việt Bắc: bức tranh tứ bình
- Cái nhìn yêu thương giành cho con người Tây Bắc lam lũ vất vả “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng”
- Tình đồng chí “Nhớ khi giặc đến giặc lùng….Đất trời ta cả chiến khu một lòng”
- Nghĩa đồng bào “Ta đi ta nhớ những ngày…. Bát cơm sẻ nửa chăn xui đắp cùng”
LĐ3: Việt Bắc in nét đẹp độc đáo, cá thể trong PCNT của Tố Hữu:
- Nét độc đáo cá thể: PCNT: trữ tình chính trị
- Độc đáo:
+ Nhạc điệu ca dao dân ca
+ Kết cấu đối đáp như câu hát giao duyên ngọt ngào
+ Ngôn ngữ quen thuộc giàu tính nhạc
+ Các biện pháp tu từ được kết hợp sử dụng khéo léo gây ấn tượng với người đọc
Không gian: Dòng sông trong một buổi chiều mưa giăng mắc một màu sương; sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử. Không gian mênh mông, mờ nhòe, ảo mộng.
Đáp án cần chọn là: A
Kết quả của phép tính (54.46−40.46):46 bằng:
- x = 14
- x = 94
- x = 10
- x = 11
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể. … Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…”
Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước muôn đời…: Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
Đáp án cần chọn là: B