Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
- nhỏ nhắn
- nhỏ nhẹ
- nhỏ nhoi
- nho nhỏ
Câu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
- vui tính
- độc ác
- hiền hậu
- đoàn kết
Câu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
- nhân từ
- vui vẻ
- đoàn kết
- đùm bọc
Câu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
- láy âm
- đầu láy
- vần láy âm
- vần láy tiếng
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
- xinh xinh
- lim dim
- làng nhàng
- bồng bềnh
Câu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
- 3
- 2
- 6
- 4
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
- trung hậu
- vui sướng
- đùm bọc
- đôn hậu
Câu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
- láy âm đầu
- láy vần
- láy âm, vần
- láy tiếng
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
- nhà máy
- nhà chung cư
- nhà trẻ
- nhà cửa
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
- hiền lành
hiền hậu
hiền hòa
Chúc bn hc tốt!
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép ?
- nhỏ nhắn
- nhỏ nhẹ
- nhỏ nhoi
- nho nhỏ
Câu hỏi 2:
Trái nghĩa với từ "hiền lành" ?
- vui tính
- độc ác
- hiền hậu
- đoàn kết
Câu hỏi 3:
Từ nào cùng nghĩa với từ "nhân hậu"?
- nhân từ
- vui vẻ
- đoàn kết
- đùm bọc
Câu hỏi 4:
Từ "nhỏ nhoi" được phân loại là từ láy gì ?
- láy âm
- đầu láy
- vần láy âm
- vần láy tiếng
Câu hỏi 5:
Trong các từ sau, từ láy âm đầu là từ nào ?
- xinh xinh
- lim dim
- làng nhàng
- bồng bềnh
Câu hỏi 6:
Trong câu thơ sau có mấy từ phức: Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ?
- 3
- 2
- 6
- 4
Câu hỏi 7:
Từ nào cùng nghĩa với từ "đoàn kết"?
- trung hậu
- vui sướng
- đùm bọc
- đôn hậu
Câu hỏi 8:
Từ "liêu xiêu" được gọi là từ láy gì ?
- láy âm đầu
- láy vần
- láy âm, vần
- láy tiếng
Câu hỏi 9:
Trong các từ sau, từ nào là từ ghép tổng hợp có tiếng "nhà" ?
- nhà máy
- nhà chung cư
- nhà trẻ
- nhà cửa
Câu hỏi 10:
Trong các từ sau, từ nào là từ láy có tiếng "hiền" ?
- hiền lành
- hiền hậu
- hiền hòa
- hiền dịu
cụm từ ta với ta trong bài thơ qua đèo ngang là chỉ 1 mình bà ấy đứng giữa cảnh trời non nước.
2)
Nguyễn Khuyến đã để lại nhiều bài thơ Nôm rất xuất sắc cho kho tàng văn học Việt. Thơ của ông nói nhiều về tình người, tình bạn, tình yêu thiên nhiên quê hương đất nước con người. Bài thơ: Bạn đến chơi nhà nói về một tình bạn thiêng liêng sâu sắc
Bài thơ là cảm xúc của tác giả khi được bạn đến chơi nhà. Đó là tâm trạng hồ hởi vui sướng của tác giả khi có người bạn tri kỉ đến thăm.
Đã bấy lâu nay bác đến nhà
Chắc hẳn người bạn tri kỉ của nhà thơ đã lâu rồi chưa đến chơi, và nhà thơ thì mong mỏi lắm. Tác giả đã chọn cách xưng hô gọi bạn là “bác” thể hiện sự thân tình, gần gũi và thái độ tôn trọng tình cảm bạn bè giữ hai người. Chỉ với một câu thơ mở đầu, người đọc đã cảm nhận được quan hệ bạn bè của hai người rất bền chặt, thân thiết, thuỷ chung.
Khi người bạn than tình như vậy đến chơi, chắc chắn chủ nhân sẽ phải thiết đãi chu đáo để thể hiện tấm chân tình của mình. Nhưng ở đây nhà thơ lại không thể láy gì mà đãi bạn. Có ruộng, có vườn, có ao cá, có gà mà cũng như không
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả, khôn chài cá
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Tác giả đã khắc họa lên hình ảnh làng quê thân thuộc hiện lên sống động, vui tươi. Cuộc sống của nhà thơ thật giản dị, đáng sống biết bao. Qua đó ta thấy hiện lên một cuộc đời thanh bạch, ấm áp cây đời và tình người rất đáng tự hào. Thứ mà tác giả thiết đãi bạn là cảnh vật yên bình là lòng người ấm áp chân tình. Món quà đó còn quý giá hơn nhiều những sơn hào hải vị quý hiếm trên đời.
Không chấp nhận chốn quan trường thị phi, nhà thơ tài năng đã cáo quan về ở ẩn và sống cuộc đời nghèo khó. Sống trong nghèo khó nhưng tác giả vẫn lạc quan yêu đời, ung dung tự tại. Có lẽ vì nghèo mà tác giả đã thậm xưng hoá cái nghèo, thi vị hoá cái nghèo. Đây là một lời thơ hóm hỉnh, pha chút tự trào vui vui, để bày tỏ một cuộc sống thanh bạch, một tâm hồn thanh cao của một nhà nho trước thế thời của đất nước.
Kết thúc câu chuyện, tác giả lại một lần nữa, nhắc lại tấm chân tình của tác giả đối với người bạn của mình:
“Bác đến chơi đây, ta với ta”.
Chữ bác lại lần nữa xuất hiện ở cuối bài thơ cho thấy tình bạn thật cao cả thiêng liêng. Vật chất không có những tình người thì chan chứa và ấm áp. Cụm từ “ta với ta” biểu lộ một niềm vui trọn vẹn, tràn đầy và lắng đọng trong tâm hồn, toả rộng trong không gian và thời gian. Bài thơ có niêm luật, đối chặt chẽ, hợp cách. Ngôn ngữ thuần Nôm, không có một từ Hán - Việt nào, đọc lên nghe thanh thoát, nhẹ nhàng, tự nhiên.
Bài thơ thể hiện tình cảm của nhà thơ với người bàn của mình. Đó là tình bạn chân thành, đáng quý. Với cách sống giản dị, mộc mạc, tình bạn ấy càng đáng quý biết bao. Ngôn ngữ mộc mạc, dung dị của lời thơ đã thể hiện được tài năng xuất sắc của tác giả và cũng là điều khiến bài thơ sống mãi với thời gian.
câu 1:
Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước. Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước
câu 2:
Mở bài:
- Dẫn dắt, trích dẫn được nhận định và giới thiệu khái quát hình ảnh người lính trong hai bài thơ.
Thân bài:
- Nhấn mạnh khẳng định tính đúng đắn của nhận định. Người lính hiện lên đẹp đẽ và chân thực bởi hai nhà thơ đều là người lính trực tiếp tham gia chiến đấu.
* Vẻ đẹp chung của những người lính
- Họ đều thấm nhuần tinh thần yêu nước, khát vọng độc lập tự do để đi vào cuộc chiến đấu với tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh.
- Họ bất chấp những gian khổ, thiếu thốn đến tột cùng của cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, yêu thương bền chặt, chan hoà.
- Tinh thần lạc quan yêu đời, tâm hồn lãng mạn.
* Vẻ đẹp riêng.
Đồng chí
- Người lính chống Pháp xuất thân từ nông dân nghèo khổ. Họ chân đất đầu trần bước vào đời lính. Họ là những anh lính hiền lành chất phác giản dị, chân thật.
- Cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, đói rét, bệnh tật thiếu thốn tư trang, thuốc men. Bởi đây là những năm đầu kháng chiến cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ.
“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”
- Hình tượng người lính đi vào cuộc chiến đấu đã có bước phát triển vượt bậc về đời sống cơ sở vật chất và tinh thần so với người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nếu bài Đồng chí nói về người lính bộ binh ở núi rừng Việt Bắc thì “Bài thơ về tiểu đội xe không kinh” lại nói về người lính thuộc binh chủng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời đánh Mĩ . Họ không còn ‘ Áo anh rách vai…” nhưng họ lại gặp những khó khăn khác đó là bom giặc đã hủy diệt sự sống và phá hoại những chiếc xe. Song bất chấp hiểm nguy họ vẫn ung dung hiên ngang ngày đêm lao ra chiến trường đánh Mĩ.
- Ở họ luôn phơi phới một tinh thần lạc quan cách mạng, trẻ trung yêu đời dũng cảm , ý chí kiên định rất phù hợ với chất lính lái xe Trường Sơn.
- Họ là thế hệ trẻ Việt nam thời điểm lịc sử quyết liệt nhất đối mặt với kẻ thù hùng mạnh nhất thế giới. Họ chính là biểu tượng cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, là hình đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
* Đánh giá nâng cao mở rộng vấn đề:
.- Qua hình ảnh anh chiến sĩ Trường Sơn, chúng ta nhận ra sự gần gũi, thân quen giữa những người lính qua các thời kì. Từ anh bộ đội cụ Hồ thời kháng chiến chống Pháp trong thơ Chính Hữu đến anh chiến sĩ Trường Sơn thời chống Mĩ trong thơ Phạm Tiến Duật đều có chung một nét đẹp truyền thống kiên cường, bất khuất, dũng cảm và đầy tinh thần lạc quan yêu đời. Với điều kiện thuận lợi hơn, người lính thời chống Mĩ đã được trau rèn, huấn luyện. Các anh đã kế thừa và phát huy được tinh thần cách mạng vốn đã vững vàng nay lại vững vàng hơn.
- Tuy cùng khai thác chất liệu thơ từ đời sống thực với những chi tiết thật đến trần trụi của cuộc sống người lính nhưng hai bài thơ còn khác nhau bởi bút pháp và giọng điệu riêng của mỗi tác giả và cảm hứng nổi bật ở mỗi bài.
Đồng chí.
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện câu thơ mộc mạc, tự nhiên.
- Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Cảm hứng của Chính Hữu hướng vào vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội của người lính. Còn Phạm Tiến Duật thì lại tập trung làm nổi bật chủ nghĩa anh hùng, tinh thần dũng cảm, bất chấp mọi khó khăn và bom đạn kẻ thù của những người lính lái xe.
“Bài thơ về tiểu đội xe không kinh”.
- Tác giả đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường, cùng với ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ tự nhiên, khoẻ khoắn, có nét khá đặc biệt gần với văn xuôi, gần với lời nói hàng ngày. Nét nổi bật là giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan. Nó làm nên chất trẻ trong thơ Phạm Tiến Duật nói riêng và thơ chống Mĩ nói chung.
- Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm nhưng có sự gia tăng đáng kể của các yếu tố tự sự. Điều đó tạo nhiều cơ sở để biểu cảm đồng thời tăng sức phản ánh hiện thực cho thơ.
Kết bài :
- Khẳng định sự đúng đắn của nhận định .
- Liên hệ, suy nghĩ trách nhiệm của bản thân.
Những đại từ là: ông ơi và con ơi
Những từ không phải là đại từ: chú , ông bà , anh em vì nó k
"ta với ta" trong bài "Bạn đến chơi nhà" là cách sử dụng từ đồng âm: "ta" (tôi, chỉ tác giả) và "ta" (chúng ta) để nhấn mạnh sự hòa hợp, gắn bó của tình bè bạn trong sự thiếu thốn về vật chất tiếp đón. "ta với ta" trong "Qua đèo Ngang" là cách sử dụng điệp từ "ta" (tôi, chỉ tác giả) để nhấn mạnh cảm giác cô đơn của tác giả trước cảnh trời nước bao la
Bn tham khảo thôi nha(ko coppy mạng)
-giống nhau:+Vị trí:dùng để kết thúc bài thơ
+Cấu tạo:dùng 2 từ Ta nối với nhau bằng quan hệ từ với
-khác nhau:+Bài Qua đèo ngang thì 2 từ ta có chung 1 nghĩa chỉ tác giả(1 người)/Diến tả nỗi cô đơn tuyệt đối của tác giả cùng với nỗi buồn sâu nặng của bà khi đứng ở đèo ngang
+Bài Bạn đến chơi nhà thì 2 từ ta dùng với 2 nghĩa khác nhau một từ dùng theo ngôi thứ nhất chỉ tác giả,một từ dùng ngôi thứ 2 chỉ người bạn của ông.Cụm từ ta với ta diễn tả niềm vui của cuộc gặp gỡ và thể hiện tình bạn đằm thắm vượt lên trên vật chất tầm thường
http://123doc.org/document/1685100-tho-thien-qua-thien-truong-van-vong.htm
Đáp án B