Từ một đỉnh tháp người ta buông rơi một vật. Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 12m ngườ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2019

Chọn trục Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với điểm buông vật thứ nhất, gốc thời gian là lúc buông vật thứ nhất.

Các phương trình tọa độ là:

* Vật thứ nhất: y 1 = 5 t 2 m ;

* Vật thứ hai: y 2 = 12 + 15 t − 1 2 m

Khi hai vật chạm nhau: y 2 = 12 + 15 t − 1 2  

  ⇔ 5 t 2 = 12 + 5 t 2 − 10 t + 5 ⇒ t = 1 , 7 s

Vậy hai vật chạm nhau sau 1,7s kể từ lúc vật thứ nhất được buông rơi.

Vận tốc của vật thứ nhất: v = g t = 10.1 , 7 = 17 m / s .

1 tháng 8 2016

Ta có: t2=t - 1
Lập phương trình :

h - 10 = (g . (t - 1)2)/2
Mà h = gt2 / 2 , thay vào phương trên, sau đó giải phương trình.
Ta được kết quả là  t = 1,5(s) - là thời gian vật 1 rơi => gặp vật 2
=> t2= 1,5 - 1=0,5(s) - là thời gian vật 2 rơi => gặp vật 1

22 tháng 9 2019

cho em hỏi cách giải ra pt ạ

 

29 tháng 7 2019

Đáp án A

Chọn hệ quy chiếu và gốc thời gian như hình vẽ

Các phương tình tọa độ:

Khi đụng nhau:

22 tháng 8 2017

Đáp án A

Chọn trục qui chiếu và gốc thời gian như hình vẽ.

30 tháng 10 2017

8 tháng 2 2019

Đáp án D

Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều  ( + ) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10  m / s 2

Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với

Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với

và thả sau 2s 

Thời điểm vật 1 chạm đất:  x 1  = 20m suy ra  t 1 = 2s

Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2  = 20m 

t 1 ≠   t 2 : 2 vật không chạm đất cùng lúc.

Áp dụng công thức v = gt

Đối với vật 1 :    v 1  = 10 t 1  = 20m/s

Đối với vật 2 :    v 2 = 10 (  t 2  – 2 ) = 17,3 m/s

29 tháng 7 2017

Giải : Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở đỉnh tháp, chiều  (+) hướng xuống, thời gian lúc vật 1 bắt đầu rơi, g = 10 m / s 2

a. Phương trình chuyển động của vật một có dạng: với  x 01 = 0 m ; v 01 = 0 m / s ⇒ x 1 = 1 2 g t 2 = 5. t 2

Phương trình chuyển động của vật hai có dạng: với  x 02 = 5 m ; v 01 = 0 m / s  và thả sau 2s  ⇒ x 2 = 5 + 1 2 g ( t − 2 ) 2 = 5 + 5. ( t − 2 ) 2

Thời điểm vật 1 chạm đất: x 1   =   20 m ⇒ t 1   =   2 s

Thời điểm vật 2 chạm đất: x 2   =   20 m   ⇒ t = 3 , 73 s ( n ) t = 0 , 27 < 2 ( L )

⇒ t 1 ≠   t 2 :  2 vật không chạm đất cùng lúc.

c. Áp dụng công thức v=gt

Đối với vật 1 :  v 1   =   10 t 1   =   20 m / s

Đối với vật 2 :  v 2   =   10   (   t 2   –   2   )   =   17 , 3   m / s

Chọn gốc thời gian là thời điểm thả rơi vật 1; gốc tọa độ là vị trí thả rơi, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống.
ta có phương trình chuyển động của hai vật là:
vật 1: y1=0,5.gt^2
vật 2: y2=v0.(t-1)+0,5.g(t-1)^2 (v0 là vận tốc ban đầu vật 2; có t-1 vì vật 2 chuyển động sau vật 1 là 1s)
thời gian rơi của vật 1 đến khi chạm đất là: 45=0,5.10.t^2 =>t=3s
để hai vật rơi xuống cùng lúc thì y1=y2=45 ta có: 45=v0.(3-1)+0,5.10.(3-1)^2 => v0=12,5m/s

28 tháng 7 2021

thời gian vật giơi tự do rơi hết 45m

\(45=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=3\left(s\right)\)

vật ném sau vật rơi 1s và chạm đất cùng lúc nên thời gian vật ném đi hết 45m là \(t'=3-1=2\left(s\right)\)

ta có \(45=v.t'+\dfrac{1}{2}gt'^2\Leftrightarrow45=v.2+5.4\Rightarrow v=12,5\left(m/s\right)\)

20 tháng 2 2019

Đáp án B

Chọn chiều dương là chiều hướng từ trên xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí vật một, gốc thời gian là lúc vật một rơi

Phương trình chuyển động :

Phương trình chuyển động vật một :

Phương trình chuyển động vật một :

(2)

Vì chạm đất cùng một lúc :

Thay vào (2) ta có :