Từ láy Từ ghép ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

Đề bài là sắp xếp lại bảng các từ láy, từ ghép dưới đây cho đúng

12 tháng 9 2019
Từ láy Từ ghép
lon ton mặt mũi
lách cách tóc tai
gờn gợn ngọn ngành
tươi tốt
nay nở
nấu nướng
Từ ghép
học hỏi
mệt mỏi
khuôn khổ
5 tháng 9 2016

a) Thâm thấp; chênh chếch

b)

- Làm xong công việc nỏ thở phào “nhẹ nhõm” như trút được gánh nặng.

- Giặc đến, dân làng “tan tác” mỗi người một nơi.

5 tháng 9 2016

a,/Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc để tạo từ láy:
 thâm thấp, chênh chếch

 

bài 1. a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:                           Từ láy                     Từ...
Đọc tiếp

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ......... ló           nhức ..........        vội .............      nho ...........
       ........ thấp   xinh ..............     ............. chếch        thích ......

b) Sắp xếp các bảng từ láy, từ ghép dưới đây sao cho đúng:

                           Từ láy                     Từ ghép
                mặt mũi                     tóc tai
                lon ton                     gờn gợn
                tươi tốt                     ngọn ngành
                lách cách                     nảy nở
                mệt mỏi                     nấu nướng
                học hỏi                     khuôn khổ

 

giúp mik nhek. k cho ng đầu tiên, thiếu bn, kb nhek!!

 

2
9 tháng 9 2018

bài 1. 

a) điền các từ láy vào trước hoặc sau các tiếng gốc, để tạo thành từ láy:

        ..lấp....... ló           nhức ..nhối........        vội ......vã.......      nho ....nhã.......
       ...thấp..... thấp   xinh ......xắn........     ............. chếch        thích .thú.....
 
9 tháng 9 2018

a, lấp ló,nhức nhối,vội vã,nho nhỏ,thâm thấp,xinh xắn,thích thích

b,láy:lách cách,lon ton,gờn gợn

ghép:cn lại

mk nghĩ là như v,ko bt đúng ko,myna góp ý nha

5 tháng 10 2017

bn ghi hẳn đề ra đi chứ mk ko dùng quyển này nên chịu thoy

1 tháng 12 2017

đây là j đây bn

2 tháng 7 2018

bn hỏi rõ xíu được không?

27 tháng 12 2016
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ
Ý nghĩa và chức năng

Là những từ chỉ người , sự vật , khái niệm , ....

Có thể đảm nghiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như CN . Khi là VN phải có từ " là " đứng trước

Là những từ chỉ hoạt động , tính chất của sự vật , sự việc .

Động từ có thể làm VN . Khi là CN phải có từ " là " đứng sau .

Là những từ chỉ đặc điểm , tính chất , .... của vật .

Tính từ có thể đảm nghiệm vai trò ngữ pháp trong câu như VN .

Khi là CN phải có từ " là " đứng trước .

Là những từ biểu thị ý nghĩa quan hệ như so sánh , nhân quả , sở hữu , ....giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn .

QHT có thể làm CN , VN , PN của DT , ĐT , TT .

Ví dụ nhà cửa , cây cối , mèo , .... chạy , nhảy , đi , ngồi , leo , trèo , ..... xinh đẹp , vàng ươm , dịu dàng và , nếu , thì , vậy là , của , nên , nhưng , ...

20 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập
Nhà ngói Núi đồi
Ăn cơm Ham mê
Trắng hồng Xinh xắn
Vui cười Học hành
Mưa rào Cây cối
Nhà ăn

23 tháng 8 2017
Từ ghép chính phụ Từ ghép đẳng lập

Nhà máy

Núi non
Ăn sáng Ham muốn
Trắng phau Xinh tươi
Vui vẻ Học hỏi
Mưa phùn Cây hoa
nhà rơm

13 tháng 4 2017

+ dấu gạch ngang

+dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

16 tháng 4 2017
1 Dấu chấm(.)
Dùng để kết thúc câu tường thuật.
2.Dấu hỏi(?)
Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).
3.Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)(…)
Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.
Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:
- Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫnhiểu những ý không nói ra
- Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng
- Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh
- Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc
4.Dấu hai chấm(:)
- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)
Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:
- Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp
- Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước
- Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại
5. Dấu chấm than(!)
Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến
Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:
- Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp
- Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu
6.Dấu gạch ngang(-)
- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê
- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại
- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu
- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau
- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm
7.Dấu ngoặc đơn(())
Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:
- Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác
- Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ
- Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu
8.Dấu ngoặc kép(“”)
Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu
Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:
- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp
- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý
- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm
9.Dấu chấm phẩy(;)
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Đứng sau các bộ phận liệt kê
10. Dấu phẩy(,)
Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng
- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu
- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép
- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng
11.Dấu móc vuông([])
Dấu móc vuông [ ] được dùng nhiều trong văn bản khoa học với chức năng chúthích công trình khoa học của các tác giả được đánh theo số thứ tự A, B, C, … ở mụclục trích dẫn nguồn tư liệu và sách có lời được trích dẫn.
16 tháng 12 2016

Là bài 5*phần luyện tập trang 59 SGK bài Sau phút chia ly đó bạn

Mà bài này mình hỏi ở vở bài tập ngữ văn