![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ đơn: vài
Từ phức: nhân dân, Sơn Tinh, lấp lánh. Trong đó: lấp lánh là từ láy, hai từ còn lại là từ ghép.
Phân loại theo nguồn gốc:
+ Từ thuần Việt: vài, lấp lánh, nhân dân
+ Từ mượn: Sơn Tinh
Phân loại theo từ loại:
+ Danh từ: nhân dân, Sơn Tinh. Trong đó nhân dân là danh từ chung, Sơn Tinh là danh từ riêng.
+ Tính từ: lấp lánh.
+ Lượng từ: vài
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong ngôn ngữ học, số từ là những từ loại dùng để chỉ số lượng và thứ tự của sự vật nào đó. Chẳng hạn như trong câu "có ba quyển sách trên bàn", thì từ ba là số từ.
Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tư, số từ đứng sau danh từ. Cần phải phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gần với ý nghĩa số lượng. Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn truyện loài vật để nói chuyện con người, nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
- Đặc trưng thể loại:
+ Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn
+ Nhân vật chủ yếu được miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
+ Cốt truyện thường đơn giản
#Châu's ngốc
1.Số từ là gì?
Theo các định nghĩa chuẩn xác trong Sách Giáo Khoa số từ là các từ để chỉ số lượng và thứ tự của các vật.
Khi nói về số lượng vật thông thường số từ đứng trước danh từ còn khi biểu thị thứ tự của sự vật số từ thường nằm sau danh từ.
Có một số danh từ chỉ đơn vị mang ý nghĩa biểu thị số lượng, cần phân biệt với số từ.
Ví dụ: Hai chàng trai cùng hăng hái ra mặt giúp đỡ cô gái.
“Hai” đứng trước danh từ “chàng trai” nên là số từ.
2.Lượng từ là gì?
Lượng từ thường nói về số lượng ít hay nhiều của các sự vật. Dựa theo vị trí cụm danh từ lượng từ cũng có 2 loại đó là nhóm chỉ toàn thể và nhóm chỉ tập hợp hoặc phân phối.
+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa toàn thể sẽ gồm các từ như: tất cả, các, toàn thể, toàn bộ,…
Ví dụ: Tất cả các cán bộ công nhân viên đều nêu cao tấm gương đạo đức, phẩm chất Hồ Chí Minh.
“Tất cả” là lượng từ chỉ ý nghĩa toàn bộ
+ Với nhóm từ chỉ ý nghĩa tập hợp hoặc phân phối có các từ như: từng, những, mỗi…
Ví dụ: Kết quả học tập cuối kì của các bạn được nhà trường tuyên dương. Mỗi học sinh đều xếp loại khá, giỏi và được khen thưởng.
“Mỗi” là lượng từ chỉ ý nghĩa phân phối.
3.bạn châu ngốc làm rui nha
4.chịu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
* Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ.
* Phó từ đứng trước động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: quan hệ thời gian, mức độ, sự tiếp diễn tương tự, sự phủ định, sự cầu khiến.
* Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này thường bổ sung một số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu ở động từ hoặc tính từ như: mức độ, khả năng, kết quả và hướng. Những phó từ thường gặp: đã, đang, cũng, sẽ, vẫn, còn, đều, được, rất, thật, lắm, quá...
- phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ và tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ
- phó từ từ gồm 2 loại :
+ phó từ đứng trước động từ và tính từ
+ phó từ đứng sau động từ và tính từ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
danh từ là nhũng từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, ...
danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
danh từ là những từ chỉ người sự vật con vật hiện tượng khái niệm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tinh tu la tu ngu mieu ta dac diem hoac tinh chat cua vat , hoat dong ,trang thai .
co hai loai tinh tu dang chu y la :
tinh tu chi tinh chat chung khong co muc do [xanh,tím,sâu,vắng...]
tinh tu chi tinh chat co xac dinh muc do[muc do cao nhat ] [xanh lè , tím ngắt,sâu hoắm ,vắng tanh...]
tính từ là những từ chỉ đạc điể, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
có 2 loại tính từ: tính từ chỉ đặc điểm tương đối, tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Cụm từ: " những người trung thực hiền lương " thuộc cụm từ loại gì?Phân tích cấu trúc của cụm từ này
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ khác phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
2. - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,...ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.
Chức vụ điển hình trong câu của danht ừ là làm chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
- Danh từ tiếng Việt được chia thành hai loại lớn là danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Danh từ chỉ đơn vị gồm hai nhóm là :
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên ( còn gọi là loại từ ) ;
+ Danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cụ thể là :
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác ;
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng.
3. - Danh từ chỉ sự vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật. Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
- Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Cụ thể :
+ Đối với tên người, tên địa lí Việt Nam và tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
+ Đối với tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt ) : viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó ; nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.
- Tên riêng của các cơ quan, tổ chức, các giải thưởng, danh hiệu, huân chương,... thường là một cụm từ. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này đều được viết hoa.
4. Truyện Đeo nhạc cho mèo miêu tả sinh động, sâu sắc làng chuột và từng loại chuột ( thông qua cuộc họp của hội đồng chuột vfa tên gọi, bộ dạng, hành động, ngôn ngữ, tính cách của nhân vật). Truyện khuyên nhủ người ta luôn phải cân nhắc đến điều kiện và khả năng thực hiện khi dự định làm một công việc nào đó. Truyện còn phê phán những ý tưởng viển vông, những kẻ ham sống sợ chết, chỉ bàn mà không dám hành động, trút công việc khó khăn nguy hiểm cho những người dưới quyền.
Thành ngữ : "Đeo nhạc cho mèo" ( :Đeo chuông cho mèo","Treo chuông cổ mèo").
5. Trong chương trình Ngữ văn 6. có hai truyện : Con hổ có nghĩa, Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng được gọi chung là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt Nam, thời trung đại ( thường được tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX), thể loại truyện văn xuôi chữ Hán đã ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại. Ở đây vừa có loại truyện hư cấu ( tưởng tượng nghệ thuật ) vừa có loại truyện gần với kí ( ghi chép sự việc ), với sử ( ghi chép chuyện thật ). Cốt truyện hầu hết còn đơn giản. Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật. Riêng truyện Mẹ hiền dạy con ( trích Liệt nữ truyện ) của Trung Quốc ra đời sớm hơn nhưng cũng tạm xếp vào cụm bài gọi là truyện trung đại, vì cách viết giống nhau.
6.Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng đê kể chuyện.
Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
Khi tự xưng là "tôi" kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩa của mình.
Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
Người kể xưng "tôi" trong tác phẩm không nhất thiết là chính tác giả.
#Hộtt
sách giáo khoa có nha bạn trang......................................
Hk tốt,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,
định nghĩa SGK Ngữ văn 6 tập 1 nhe bạn mk hơi lười
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu.