Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Ta có: 3D = A => A = 45 x 3 = 135 (độ)
Vì A + D = 180(độ) =>AB // CD => Tứ giác ABCD là hình thang.
Mà B = C => ABCD là hình thang cân.
Câu 2: Độ dài cạnh DC là : 3.5 + 1.5 = 4 (cm)
Vì H là đường cao của hình thang ABCD => AH vuông góc với CD.
Tam giác vuông ADH có:
AH ^ 2 + HD ^2 = AD ^ 2
=> 4 + 2.25 = AD ^ 2
=> AD ^ 2 =6.25 =2.5 ^ 2 => AD = 2.5(cm)
Vì ABCD là hình thang cân => AD = BC =2.5(cm)
Ta kẻ BE vuông góc với DC.
Vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên
=> Tam giác ADH = Tam giác BCE
=> HD = EC = 1.5 (cm)
AH = BE = 2 (cm)
Mặt khác:Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông EBA có :
AH = BE (theo c/m trên)
AE cạnh chung
=> Tam giác AHE = Tam giác EBA ( Ch - cgv)
=> AB = EH
Mà EH = HC - HD - EC = 3.5 -1.5 - 1.5 = 0.5 (cm)
Chu vi của hình thang cân ABCD là:
4 + 2.5 + 2.5 + 0.5 = 9.5
Bài mik hơi dài .... xl bạn
Ta có AB // CD
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{D}=180\)
Mà \(\widehat{A}-\widehat{D}=20\)( gt )
\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}=\left(180+20\right):2=100\)
\(\widehat{D}=100-20=80\)
\(\widehat{B}+\widehat{C}=180\) ( tcp ; AB // CD )
Mà \(\widehat{B}=2\widehat{C}\) ( gt )
\(\Rightarrow\)\(2\widehat{C}+\widehat{C}=180\)
\(\Rightarrow\)\(3.\widehat{C}=180\)
\(\widehat{C}=180:3=60\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}=60.2=120\)
Vậy ...............................................
b1 a) goi I la giao diem cua AD va BC
I A B C D
vi AB//DC => goc IDC = goc DAB (2 goc dong vi)
ma goc A =30 => goc IDC =30
lai co goc IDC + goc ADC =180 ( I,D,A thang hang)
30+ goc ADC =180 => goc ADC=150
vi AB//DC => goc ICD = goc CBA (2 goc dong vi)
có goc ICD+ goc DCB =180 (I,C,B thang hang )
goc ICD+ 120=180 => goc ICD = 60 => goc ABC=60
còn ý b) bạn làm tương tự nhé
b2
A B C D
vi DC =BC (gt) => tam giac DCB can tai C => goc CDB = goc DBC (1)
vi DB la phan giac cua goc ADC => g ADB =g BDC (2)
tu (1,2) => g ADB = g DBC
ma 2 goc nay o vi tri so le trong
=> AD// BC => ABCD la hinh thang
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD
CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)
nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra: ⇒ˆB=ˆD
Ta có ˆB+ˆD=3600–(100+60)=200
Do đó ˆB=ˆD=1000