K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì tứ giác ABCD có:

 \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\\ \Leftrightarrow\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)+50^o+80^o=360^o\\ \Leftrightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=230^o\)

Mặt khác: \(\widehat{A}-\widehat{B}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o+\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+20^o+\widehat{B}=230^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{B}+20^o=230^o\\ \Leftrightarrow2\widehat{B}=210^o\\ \Leftrightarrow\widehat{B}=210^o:2=105^o\\ \Rightarrow\widehat{A}=20^o+105^o=125^o\)

30 tháng 7 2021

Tổng 4 góc trong tứ giác là 360o 

⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}\)=360o

⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}+\)50o+80o=360o

⇒ \(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o

\(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o\(\widehat{A}-\widehat{B}\)=20o\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{A}-\widehat{B}\)=250o

                                                ⇒ \(2\widehat{A}\)=250o

                                        ⇒ \(\widehat{A}\)=125o

\(\widehat{A}+\widehat{B}\)=230o

⇒ 125o+\(\widehat{B}\)=230o

\(\widehat{B}\)=105o

21 tháng 6 2016

Bài này ko kẻ hình cũng được.

a) Tứ giác ABCD có:

A^ +B^ + C^ + D^ = 360o

2A^  = 360o - B^ - C^ 

2A^ = 360o - 130o - 50o

2A^= 180o

A^ = 90o

D^ = A^ = 90o

b) Tam giác vuông ADC có:

AD2 + DC2 = AC2

Tam giác vuông DAB có:

AD2 + AB2= BD2

Cộng vế với vế ta được:

AD2+ DC2 + AD2 + AB2 = AC2 + BD2

 AB2 + DC+ 2AD2 =  AC2 + BD2  (đpcm)

câu dưới cùng của đề bài........make color!!

20 tháng 7 2016
gọi 2 góc D,A là x có 2x+C+B=360 2x+50+130=360 2x+180=360+2x=360-180 2x=180 x=90 => A=D = 90 b, giác uông ADC có AD2+DC2=AC2 giác uông ABD có AD2+AB2=BD2 cỘNG lại đk AD2+DC2+AD2+AB2=AC2+BD2 2AB2+DC2+AB2=AC2+BD2(đpcm
8 tháng 6 2017

Xin phép

a)\(A=-x^2+6x-5=-x^2+6x-9+4\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+4=-\left(x-3\right)^2+4\le4\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=3\)

b)\(B=-x^2-3x+4=-x^2-3x-\dfrac{9}{4}+\dfrac{25}{4}\)

\(=-\left(x^2+3x+\dfrac{9}{4}\right)+\dfrac{25}{4}=-\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}\ge\dfrac{25}{4}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

c)\(C=-3x^2+2x-1=-3\left(x^2+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{3}\right)\)

\(=-3\left(x^2-\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{9}\right)=-3\left(x^2-\dfrac{2x}{3}+\dfrac{1}{9}\right)-\dfrac{2}{3}\)

\(=-3\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2-\dfrac{2}{3}\ge-\dfrac{2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

d)\(D=ax^2+bx+c=\dfrac{\left(2ax+b\right)^2}{4a}-\dfrac{b^2-4ac}{4a}\le0\)(a<0,abc là hằng số)

8 tháng 6 2017

Nguyễn Huy TúQuang Duyshin cau be but chiTrần Hoàng Nghĩasoyeon_Tiểubàng giảiMỹ DuyênLê Thiên AnhTrần Quỳnh Maihồ quỳnh anhMới vôTrịnh Ánh Ngọc

10 tháng 2 2020

a) \(3x^2+12x-66=0\)

Ta có \(\Delta=12^2+4.3.66=936,\sqrt{\Delta}=6\sqrt{26}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-12+6\sqrt{26}}{6}=-2+\sqrt{26}\\x=\frac{-12-6\sqrt{26}}{6}=-2-\sqrt{26}\end{cases}}\)

b) \(9x^2-30x+225=0\)

Ta có \(\Delta=33^2-4.9.225=-7011\)

\(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm

c) \(x^2+3x-10=0\)

Ta có \(\Delta=3^2+4.10=49,\sqrt{\Delta}=7\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-3+7}{2}=2\\x=\frac{-3-7}{2}=-5\end{cases}}\)

d) \(3x^2-7x+1=0\)

Ta có \(\Delta=7^2-4.3.1=37,\sqrt{\Delta}=\sqrt{37}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7+\sqrt{37}}{6}\\x=\frac{7-\sqrt{37}}{6}\end{cases}}\)

a/x +b/y +c/z =0 ->ayz+bxz+cxz=0

x/a + y/b + z/c=1 ->(x/a +y/b +z/c)^2=1

x^2/a^2 + y^2/b^2 + z^2/c^2 +2(xy/ab +yz/bc +xz/ac)=1

x^2/a^2 + y^2/b^2 + z^2/c^2 =1- 2* ayz+bxz+cxz/abc=1-2*0=1-0=1 =>ĐPCM

k hộ mik nha

28 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=0\rightarrow ayz+bxz+cxy=0\)

\(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\rightarrow\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}+2\left(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}=1-2\left(\frac{xy}{ab}+\frac{yz}{bc}+\frac{xz}{ac}\right)=1-2\frac{ayz+bxz+cxy}{abc}=1-2.0=1\left(đpcm\right)\)

            #~Will~be~Pens~#

27 tháng 8 2020

a)

 x4 + 6x3 + 11x2 + 6x + 1 = 0

<=> ( x2 + 3x + 1 ) 2 = 0

<=> x2 + 3x + 1 = 0                       

EZ

b)

x4 + x3 – 4x2 + x + 1 = 0

<=> ( x - 1 )2 ( x2 + 3x + 1 ) = 0

EZ

c

x4 – 10x3 + 26x2 – 10x + 1 = 0

<=> ( x2 - 6x + 1 ) ( x2 - 4x + 1 ) = 0

EZ

x4 + 7x3 + 14x2 + 14x + 4 = 0

<=> ( x2 + 2x + 2 ) ( x2 + 5x + 2 ) =0

EZ

Mình làm mẫu 4 câu thôi 5 câu sau bạn tự làm nhá

19 tháng 8 2020

a. \(2x^3+3x^2+2x+3=2x\left(x^2+1\right)+3\left(x^2+1\right)=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

b. \(a^2-ab+a-b=a\left(a+1\right)-b\left(a+1\right)=\left(a-b\right)\left(a+1\right)\)

c. \(2x^2+4x+2-2y^2=2\left(x^2+2x+1-y^2\right)=2\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

d. \(x^4-2x^3+10x^2-20x=x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)\)

\(==x.x\left(x^2+10\right)-2\left(x^2+10\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)\)

e. \(x^3+2x^2+x=x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)=\left(x^2+x\right)\left(x+1\right)\)

f. \(xy+y^2-x-y=x\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)=\left(x+y\right)\left(y-1\right)\)

19 tháng 8 2020

a) 2x3 + 3x2 + 2x + 3

= ( 2x3 + 2x ) + ( 3x2 + 3 )

= 2x( x2 + 1 ) + 3( x2 + 1 )

= ( x2 + 1 )( 2x + 3 )

b) a2 - ab + a - b

= ( a2 + a ) - ( ab + b )

= a( a + 1 ) - b( a + 1 )

= ( a - b )( a + 1 )

c) 2x2 + 4x + 2 - 2y2

= ( 2x2 - 2y2 ) + ( 4x + 2 )

= 2( x2 - y2 ) + 2( 2x + 1 )

= 2( x2 - y2 + 2x + 1 )

= 2[ ( x2 + 2x + 1 ) - y2 ]

= 2[ ( x + 1 )2 - y2 ]

= 2( x - y + 1 )( x + y + 1 )

d) x4 - 2x3 + 10x2 - 20x

= x( x3 - 2x2 + 10x - 20 )

= x[ ( x3 - 2x2 ) + ( 10x - 20 ) ]

= x[ x2( x - 2 ) + 10( x - 2 ) ]

= x( x - 2 )( x2 + 10 )

e) x3 + 2x2 + x = x( x2 + 2x + 1 ) = x( x + 1 )2

f) xy + y2 - x - y

= ( xy - x ) + ( y2 - y )

= x( y - 1 ) + y( y - 1 )

= ( x + y )( y - 1 )

Hướng dẫn cách vẽ hình : Cậu nên vẽ hình thang ABCD cân tại C và D và sao cho góc A và góc D là 2 góc kề 1 bên của tứ giác !!!!( ko bt vẽ trên này

        Giải :

Ta có hình thang ABCD có 2 đáy AB và DC

=>  AB//DC

Mà M là giao điểm phân giác của 2 góc B và góc D nằm trên AB 

=> AM//DC

=> BM//DC

Vì AM//BC

=> AMD = MDC ( 2 góc so le trong ) ( 1)

Mà DM là pg ADC

=> ADM = MDC (2)

Từ (1) và (2) :

=> ADM = AMD

=> Tam giác AMD cân tại A 

=> AD = AM(3)

Chứng minh tương tự ta cũng có tam giác MBC cân tại B và suy ra BC = MB(4)

Từ (3) và (4) 

=> M là trung điểm AB

Còn ý b) ko bt làm

Sai thông cảm nhé