Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xếp độ dài các cạnh của mỗi tam giác ABD và BDC từ nhỏ đến lớn:8,10,12 và 12,15,18.
Ta có \(\frac{8}{12}=\frac{10}{15}=\frac{12}{18}=\frac{2}{3}\)
=> ΔABC đồng dạng với ΔBDC ( theo c.c.c)
b) ΔABD đồng dạng với ΔBDC
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (So le trong)
=> AB//CD
=> ABCD là hình thang
chúc bạn học tốt:)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Gợi ý: Lập tỉ số các cặp cạnh tương ứng và chứng minh chúng bằng nhau.
b) Từ phần a Þ ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Nhường chủ tus và các bạn:D
Bài 2(ko chắc nhưng vẫn làm:v): A B C D O
Do OA = OB(*) nên \(\Delta\)OAB cân tại O nên ^OAB = ^OBA (1)
Mặt khác cho AB // CD nên^OAB = ^OCD; ^OBA = ^ODC (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) có ^OCD = ^ODC nên \(\Delta\) ODC cân tại O nên OC = OD (**)
Cộng theo vế (*) và (**) thu được:OA + OC = OB + OD
Hay AC = BD. Do đó hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân
B2 : A B D C O
Ta có: A B B D = A D B C = B D D C (vì) 8 12 = 10 15 = 12 18 ( = 2 3 )
Nên ΔABD ~ ΔBDC (c - c - c)
ΔABD ~ ΔBDC nên góc ABD = BDC.
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.
Vậy ABCD là hình thang.
Lại có B D 2 = 144 < 164 = A D 2 + A B 2 nên ΔABD không vuông. Do đó ABCD không là hình thang vuông
Vậy A, B đều đúng, C sai.
Đáp án: D