Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất 1 nặng hơn chất 2
PTK chất 1 là: (152 + 64) : 2 = 108 (đvc)
PTK chất 2 là: (152 - 64) : 2 = 44 (đvc)
Gọi chất 1 là A2B5 chất 2 là A2B
Ta có: MA x 2 + MB x 5= 108
MA x 2 + MB x 1= 44
=> MB x 4 = 108 - 44 = 64
=> MB = 16 (đvc) => 2MA = 28 => MA = 14
Vậy B là Oxi; A là Nito
PTK chất 1 nặng hơn O2 là: 108 : 32 = 3,375(lần)
PTK chất 2 nặng hơn O2 là: 44 : 32 = 1,375(lần)
a) Phân tử khối của hợp chất là : 2 x 31 = 62 (đvC)
b) Theo đề cho , ta có :
2X + 1.O = 62
=> 2X + 16 = 62
=> 2X = 46
=> X = 23
Vậy : - Tên nguyên tố : Natri
- Kí hiệu : Na
a) Hợp chất: A = 2X; O
PTK(A) = 31 * PTK (H)
PTK(A) = 31 * 2 * 1 = 62 (đvC)
b) PTK(A) = 2 * NTK(X) + NTK(O)
62 = 2 * NTK(X) + 16
\(\Rightarrow\) NTK(X) = (62 - 16) / 2 = 23
X = Natri (Na)
Ta có CTHH : CxHy
Gọi MC = C ; MH = H
PTK Của Y là 58 : C.x + H.y = 58 (đvC) (1)
%C = (x.C.100%) : (x.C + y.H) = 82,76% (mik mới dùng ko biết điền phân số bạn thông cảm giùm mik nhé )
=>( x. 12.100%) : 58 = 82,76%
=>x = (82,76% . 58 ) : ( 12 . 100% ) = 4 (2)
Từ (1) và (2) => C.x + H.y = 12 . 4 + 1 . y = 58
=> y = 10
Vậy CTPT của Y là : C4H10
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2
số nguyên tử HgO : số nguyên tử Hg : số phân tử Oxi là 2:2:1
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
số nguyên tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số nguyên tử H2O là 2:1:3
mC = 58 . 82,76 : 100 = 48 đvC
=> 4C
mH = 58 - 48 = 10 đvC
=> 10H
Công thức phân tử: C4H10
C
D