Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chu kỳ chuyển động tròn của điện tích trong từ trường là T = 2 πm q B nên không phụ thuộc vào vận tốc v ⇒ T 1 = T 2
Khi bay vào từ trường, điện tích q chịu tác dụng của lực Lorenxo \(\overrightarrow{f_L}\perp\overrightarrow{v}\left(gt\right)\)
Lúc này q sẽ chuyển động theo quỹ đạo tròn trong đó lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm \(f_L=F_{ht}\Leftrightarrow qvB=m\dfrac{v^2}{R}\)
\(\Rightarrow qB=\dfrac{mv}{R}\) Từ đây bạn dễ tính được v :D
_Hong Quang_
Bán kính đường tròn quỹ đạo là:
`R=(mv)/(|q|.B)=(1,67.10^(-27) .2.10^6)/(|1,5 .10^(-19)|. 0,4)=167/3000 ≈ 0,056 (m)`
Vậy `R=0,056m`
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B)ta suy ra vận tốc của prôtôn khi bay vàotừ trường :
Đáp án: A
Bán kính quỹ đạo của hạt mang điện chuyển động trong từ trường:
Thay số vào, tính được: R 2 = 15 c m
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B) ta suy ra bán kính quỹ đạo tròn của proton và electronchuyeenr động với cùng vận tốc v - trong từ trường đều:
So sánh các bán kính quỹ đạo tròn này ta tìm được:
Chu kì chuyển động là thời gian hạt chuyển động hết một vòng tròn.
Vậy chu kì chuyển động tròn đều của hạt mang điện tr ong từ trường là:
Từ biểu thức trên ta thấy chu kì của hạt không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.