Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
từ lủng lẳng thuộc từ loại nào?
A .Danh từ B .Động từ C. Tính từ D. Đại từ
1.Từ "truyền" trong cụm từ "kẻ thù truyền kiếp" có nghĩa gì?
A.Trao lại cho người khác(thuộc thế hệ sau)
B.Nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người
C.Lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho mọi người biết
2.Từ"anh hùng" trong câu văn "Con mới chính là người anh hùng thực sự, con trai ạ" thuộc loại từ nào
A.Danh từ
B. Động từ
C.Tính từ
K cho mk nha
1. Từ truyền trong " kẻ thù truyền kiếp" nghĩa là: A. Trao lại cho người khác (thuộc thế hệ sau)
2. Từ anh hùng trong câu thuộc loại từ: danh từ
Trả lời :
a) con tằm nằm trong cái kén.
b) Phú ông kén rể cho con gái.
c)Mẹ để quên ví.
d)Bát dùng để phục vụ cho đời sống gia đình.
danh từ chung: anh, cát, chân, ngày, xóm, ông, bà mẹ, chiến sĩ, tôm, bong bóng cá đường, người
danh từ riêng: Sáu, Bắc , Trang, Cà Mau
Bài 1:
- Anh Sáu : dt riêng
- Bắc : dt riêng
- cát : dt chung
- chân : dt chung
- ngày : dt chung
- xóm: dt chung
- Ông Trang: dt riêng
- Cà Mau: dt riêng
- còn lại đều là dt chung
Bài 2:
Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam:
– Khi viết hoa tên người và tên địa lý Việt Nam, ta cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó:
– Các bộ phận tạo thành tên người Việt Nam là họ, tên đệm (tên lót) và tên riêng. Thông thường, mỗi bộ phận trên gồm một tiếng tạo thành
Đọc đoạn văn sau và xếp từ in đâmh vào bảng phân loại sau:
Chủ nhật quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo cây phượng vĩ hái hoa, sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.
a) Danh từ:......chàng hề.........
b) Động từ:.....lội ; trèo; hái ; ........quây quần bên; ...nghe ; ....ở ; ...
c) Tính từ:....nghịch ; ............trắng , mũm mĩm.......
d) Quan Hệ Từ:.................................
a) Danh từ: mặt mũi, chàng hề
b) Động từ: quây quần, nghe, lội, trèo, hái
c) Tính từ: trắng, mũm mĩm
d) Quan hệ từ: bên, ở.
Chúc bạn học tốt!
Đáp án B