Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 người lớn và 4 trẻ em đi tham quan tổng hết số tiền là :
40000 + 20000 x 4 = 120000 (đồng)
Sau đó còn lại số tiền là :
600000 - 120000 = 480000 (đồng)
Tổng 1 người và 2 trẻ em đi hết số tiền là :
40 + 20 x 2 = 80000 (đồng)
Có số người lớn mang theo trẻ em là :
480000 : 80000 = 6 (người lớn mang theo trẻ em)
Tổng tất cả có số người lớn là :
6 + 1 = 7 (người lớn)
Tổng tất cả có số trẻ em là :
4 + 2 x 6 = 16 (trẻ em)
Đáp số : người lớn : 7 người ; trẻ em : 16 đứa
Nếu đúng thì bạn nhé !
Gọi số xi măng ở kho thứ nhất ban đầu là : x ( tấn ; x > 0)
số xi măng ở kho thứ hai ban đầu là : x - 50 ( tấn)
Số xi măng còn lại ở kho thứ nhất là ; x - 20 ( tấn)
Số xi măng nhận thêm ở kho thứ hai là : x - 30 ( tấn )
Do sau khi thay đổi thì số xi măng kho thứ nhất bằng \(\dfrac{4}{3}\) kho thứ hai , ta có PT sau :
x - 20 = \(\dfrac{4}{3}\)( x - 30)
⇔ x - 20 = \(\dfrac{4x}{3}\) - 40
⇔\(\dfrac{4x}{3}\) - x = 20
⇔ \(\dfrac{x}{3}\) = 20
⇔ x = 60 ( tấn )
Vậy kho thứu hai ban đầu là : x - 50 = 10 ( tấn )
a) Theo đề bài, mỗi ngày xuất đi m (tấn) với 0 < m < 60.
=> x ngày xuất đi m.x (tấn).
Vậy khối lượng xi măng còn lại trong kho sau x ngày xuất hàng là:
60 - mx (tấn)
Mà y (tấn) là khối lượng xi măng còn lại trong kho sau x ngày xuất hàng.
=> y = 60 - mx hay y = -mx + 60 (m \( \ne \) 0)
Vậy y là hàm số bậc nhất của biến x (đpcm).
b) Từ hình 27, tia At đi qua hai điểm A(0; 60); B(10; 30)
Thay tọa độ điểm A(0; 60) vào hàm số bậc nhất y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\)ta được:
60 = a. 0 + b suy ra b = 60
Hàm số bậc nhất là y = ax + 60 (1)
Thay tọa độ B(10; 30) vào hàm số bậc nhất (1) ta có:
30 = a. 10 + 60 suy ra a = -3
Vậy y = -3x + 60
Với x = 15 ta có y = -3.15 + 60 = 15
Vậy trong kho còn lại 15 tấn xi măng sau 15 ngày.
TL :
Teencode (hay ngôn ngữ "xì tin") là một thuật ngữ chỉ kiểu chữ viết tắt tiếng Việt của giới trẻ tại Việt Nam. Teencode từng rất thịnh hành vào những năm 2007 - 2012 trên Internet. Chủ yếu dùng để giao tiếp với nhau trên mạng hoặc trong thư từ, mà không muốn để người khác biết nội dung, ở đây là giáo viên, phụ huynh và những người lớn khác. Thậm chí mỗi nhóm trẻ lại có cách sáng tạo riêng để tạo sự đặc trưng khác biệt với những nhóm còn lại.
Câu 1 : chuột mickey
Câu 2: vịt nào cx đi = 2 chân( trừ chân bị què )
Câu 3 : con người
Câu 4 : hổ k ăn cỏ
Câu 5: tháng nào cũng có 28 ngày
Câu 6: nam
Câu7: quả bóng
Câu 8: lấy ống hút hút hết nc
Câu 9: k bt
Câu 10: k bt
Câu 11: k bt nốt
Bài làm
Câu đố số 1. Đố bạn chuột nào đi bằng 2 chân?
Đáp án: Chuột Mickey.
Câu đố số 2. Đố bạn vịt nào đi bằng 2 chân?
Đáp án: Vịt Donald.
Câu đố số 3. Sở thú bị cháy ,đố bạn con gì chạy ra đầu tiên?
Đáp án: Con người.
Câu đố số 4. Câu đố mẹo có đáp án: Một con hổ bị xích vào gốc cây, sợi xích dài 30m. Có 1 bụi cỏ cách gốc cây 31m, đố bạn làm sao con hổ ăn được bụi cỏ?
Đáp án: Con hổ không ăn cỏ.
Câu đố số 5. Mỗi năm có 7 tháng 31 ngày. Đố bạn có bao nhiêu tháng có 28 ngày?
Đáp án: Có 12 tháng, vì tháng nào cũng có ngày 28.
Câu đố số 6. Nhà Nam có 4 anh chị em, 3 người lớn tên là Xuân, Hạ, Thu. Đố bạn người em út tên gì?
Đáp án: Em út tên Nam.
Câu đố số 7. Đố bạn khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?
Đáp án: Sút vào quả bóng.
Câu đố số 8. Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài ?
Đáp án: Bạn có thể dùng ống hút để hút.
Câu đố số 9. Câu đố mẹo có đáp án khó: Đố bạn có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “ Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!” .
Đáp án: Có 1 chữ " C " cì có mỗi chữ đó được viết hoa.
Câu đố số 10. Câu hỏi nào mà không ai có thể trả lời “Vâng”?
Đáp án: Bạn đi ăn cứt nhé !
Câu đố số 11. Cầm trên tay một cây thước và một cây bút , làm thế nào để bạn vẽ được một vòng tròn thật chính xác?
Đáp án: Bạn vứt cây thước đi, lấy compa ra vẽ là được. :(
# Chúc bạn học tốt #
Gọi khối lượng rau ô tô thứ nhất chở là x (tạ;0<x<69)
Vì tổng 2 ô tô trở 69 tạ rau nên khối lượng rau ô tô thứ hai chở là:69-x(tạ)
Vì nếu chuyển 10 tạ rau từ ô tô thứ nhất sang ô tô thứ 2 thì khối lượng rau ô tô thứ 2 nhiều gấp 2 lần ô tô thứ nhất nên ta có phương trình:2(x-10)=69-x+10
2x-20-69+x-10=0
3x-99=0
x=33(thỏa mãn)
Vậy lúc đầu ô tô thứ nhất chở 33 tạ rau
Từ trước đến nay có không ít người cho rằng trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, Bác Hồ nói về cuộc sống sinh hoạt thiếu thốn, vất vả, khó khăn của những người chiến sĩ cách mạng trong những ngày ở Pác Bó. Nhưng cũng có người cho rằng nói cái khó khăn, thiếu thốn của cuộc sống nơi chiến khu chỉ là cách tác giả làm nổi bật tinh thần sẵn sàng, khí thế cách mạng của người cộng sản. Vậy “Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng” là sự sẵn sàng của đời sống vật chất hay sự sẵn sàng về tinh thần của người cách mạng? Văn chương là sự đồng sáng tạo. Bởi vậy sẽ thật khiên cưỡng nếu cho rằng hình ảnh thơ chỉ có duy nhất một cách hiểu đúng. Dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ cũng phơi phới niềm lạc quan, tin tưởng.
ý mình là giải thích chữ bẹ dịch ra tiếng miền bắc là j