
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


4.
– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!

Tỉ lệ bản đồ 1:200000
5 cm = 5.200000 = 1000000 km
Tỉ lệ bản đồ 1:6000000
5cm = 5.6000000 = 10000000 km
Tỉ lệ bản đồ: 1: 200 000:
5 cm trên bản đồ ứng với trên thực địa số khoảng cách là:
200 000. 5=1 000 000(cm)= 10 km
Tỉ lệ bản đồ 1: 6 000 000:
5 cm trên bản đồ ứng với số khoảng cách trên thực địa là:
5. 6 000 000= 30 000 000(cm)

1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.
2. Cách tính:
- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.
3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạ

Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.
Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]
Hiện tượng tự quay của Trái Đất là sự quay của hành tinh Trái Đất xung quanh trục của nó. Trái Đất quay từ phía tây sang phía đông. Nhìn từ sao Bắc cực Polaris, Trái Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.
Bắc Cực, cũng được biết đến là Cực Bắc địa lý, là điểm ở Bán cầu Bắc mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt. Điểm này khác với Cực Bắc từ của Trái Đất. Nam Cực là điểm còn lại mà trục quay của Trái Đất gặp bề mặt, ở Châu Nam Cực.
Trái Đất quay một vòng khoảng 24 giờ so với Mặt Trời và 23 giờ, 56 phút và 4 giây so với các ngôi sao (xem phần dưới). Hiện tượng tự quay của Trái Đất giảm nhẹ với thời gian; vì vậy, một ngày trong quá khứ ngắn hơn. Điều này là do hiệu ứng thủy triều Mặt Trăng tác động lên Trái Đất. Đồng hồ nguyên tử cho thấy một ngày trong thời hiện đại chậm hơn khoảng 1,7 mili giây so với một thế kỷ trước,[1] từ từ tăng tốc độ Giờ Phối hợp Quốc tế được điều chỉnh bởi giây nhuận. Phân tích về ghi chép thiên văn học trong lịch sử cho thấy xu hướng chậm lại 2,3 mili giây mỗi thế kỷ từ thế kỷ thứ 8 TCN.[2]

điều em biết về cơn bão Haiyan là:nó rất mạnh,có sức tàn phá lớn
like nha

Bão Haiyan (tiếng Trung: 海燕; bính âm: Hǎiyàn; Hán-Việt: Hải Yến), được biết đến ở Philippines với tên gọi Bão Yolanda, hay cơn bão số 14 ở Việt Nam, là một trong số những xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất từng được ghi nhận; cơn bão đã tàn phá một phần Đông Nam Á, đặc biệt là Philippines, trong khoảng thời gian đầu tháng 11 năm 2013.[1] Haiyan là cơn bão chết chóc nhất tại Phillipines trong lịch sử hiện đại,[2] với ít nhất 6.300 người đã chết do bão chỉ riêng tại quốc gia này.[3] Haiyan cũng đồng thời là xoáy thuận nhiệt đới mạnh nhất đổ bộ lên đất liền từng được ghi nhận, và là xoáy thuận nhiệt đới mạnh thứ hai từng ghi nhận về tiêu chí vận tốc gió duy trì liên tục trong một phút.[4][5] Đến thời điểm tháng một năm 2014, thi thể các nạn nhân vẫn còn đang được tìm kiếm.[6]
Là cơn bão nhiệt đới thứ 30 được đặt tên của Mùa bão Tây Bắc Thái Bình Dương 2013, Haiyan có nguồn gốc từ một vùng áp suất thấp nằm tại vị trí cách Pohnpei vài trăm km về phía Đông - Đông Nam trong ngày 2 tháng 11 năm 2013. Di chuyển chủ yếu về phía Tây, nhờ những điều kiện môi trường thuận lợi, hệ thống đã phát triển thành một áp thấp nhiệt đới trong ngày mùng 3. Sau khi trở thành một cơn bão nhiệt đới thời điểm 0000 UTCngày mùng 4, Haiyan bắt đầu trải qua một giai đoạn tăng cường độ nhanh chóng, điều này giúp nó mạnh lên thành một cơn bão cuồng phong vào lúc 1800 UTC ngày mùng 5. Sang ngày mùng 6, Trung tâm Cảnh báo Bão Liên hợp (JTWC) đã đánh giá cường độ cơn bão lúc này tương đương với siêu bão cấp 5 trong thang bão Saffir-Simpson, và Haiyan đã di chuyển qua hòn đảo Kayangel thuộc Palau không lâu sau thời điểm nó đạt được cường độ đó.

Đổi: 10000 cm = 0,1 km
6,8 cm trên bản đồ ứng với số km ngoài thực tế là:
6,8 . 0,1 = 0,68 (km)
Đ/S: 0,68 km.
các bạn 1 :400000;1:5000000cho bít trên bản đồ tương ứng với bao nhiu km trên thực tế
Em bổ sung câu hỏi cho đầy đủ nhé
Chúc em học tốt!