K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Đáp án A

Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam.

 Quặng này chứa 10% tạp chất trơ tức

 FeS2 chiếm 90%.

 

 Vậy khối lượng quặng pirit sắt cần:

 

13 tháng 3 2018

Đáp án A

Để đơn giản về tính toán thì ta xem đơn vị tấn như gam.

23 tháng 5 2016

mFeS2=1,6.10^6.60%=960000g

=>nFeS2=960000/120=8000 mol

Sơ đồ cả quá trình tạo H2SO4

FeS2 =>2SO2 =>2SO3 =>2H2SO4

8000 mol                      =>16000 mol

Theo sơ đồ bảo toàn ngtố S ta có nH2SO4=8000.2.80%=12800 mol

=>mH2SO4=12800.98=1254400g=1,2544 tấn

31 tháng 3 2017

CHỨA 21% OXI THÔI NHA!!..

18 tháng 12 2019

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑

Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O

25ml dd phản ứng với 12,5ml dd KMnO4 0,096M

→ 500ml dd phản ứng với
\(\frac{500.12,5}{25}\) = 250ml dd KMnO4 0,096M

nKMnO4 phản ứng với 500ml dd = 0,096 . 0,25 = 0,024 mol

Fe+2 → Fe+3 + 1e M+7 + 5e → Mn+2

0,12 ← 0,12 0,12←0,024

(Bảo toàn e)

nFe = nFe2+ = 0,12 mol

\(\%m_{Fe}=\frac{0,12.56}{7,81}.100\%=93,59\%\)

27 tháng 3 2019

mFeS2=375.80%=300(kg)

nFeS2=300:(56+32.2)=2.5(mol)

nFeS2 tham gia phản ứng=2,5 .60%=1,5(mol)

4FeS2+11O2-->2Fe2O3+8SO2

1,5 3 mol

SO2+O2-->SO3

3 3 mol

SO3+H2O-->H2SO4

3 3 mol

nH2SO4=3 : 98%= 3,06(mol)

VH2SO4= 3,06 :1,84=1,66(ml)

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l. - TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc) - TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc) a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư. b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A. Bài 2: 1 oleum A có công thức...
Đọc tiếp

Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.

- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)

- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)

a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.

b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.

Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.

Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)

(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)

(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)

(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)

(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)

(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)

(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)

(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)

Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.

a) Viết các PTPỨ xảy ra.

b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.

Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.

Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)

(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)

(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)

(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)

(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)

(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)

(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)

(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)

(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)

0