Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P và P + 14 là số nguyên tố => P là số lẻ . Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 \((\text{là hợp số }\Rightarrow\text{vô lí})\)
P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số
Tk mk nhé
Ta có P là số nguyên tố => p lẻ và 7 lẻ => p + 7 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2 và p + 7 > 2
AH la duong cao cua cac hinh tam giac nao?
Viet ten day tuong ung cua hinh tam giac.
A B H D C
\(P=5+5^2+...+5^{101}+5^{102}\)
\(P=5\left(1+5\right)+...+5^{101}\left(1+5\right)\)
\(P=5\cdot6+...+5^{101}\cdot6\)
\(P=6\cdot\left(5+...+5^{101}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)
C/m tương tự khi chứng minh chia hết cho 31 ( nhóm 3 số với nhau )
Trả lời
Bạn xem tại link này:
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath
~Hok tốt~
\(\text{Bạn có thể viết lời giải chi tiết ra cho mình đc ko?}\)
18^3 : 9^3 = 5832 : 729 = 8
125^3 : 25^3 = (5^3)^3 : (5^2)^3 = 5^9 : 5^6 = 5^3 = 125
có quy luật hay lắm
\(18^3:9^3=\left(18:9\right)^3=2^3=8\)
\(125^3:25^3=\hept{\begin{cases}\left(5^3\right)^3:\left(5^2\right)^3=5^9:5^6=5^3=125\\\left(5^3\right)^3:\left(5^2\right)^3=\left(5^3:5^2\right)^3=5^3=125\end{cases}}\)chọn cách nào thì tùy bạn
\(\left(10^3+10^4+125^3\right):5^3=\left[10^3+10^3.10+\left(5^2\right)^3\right]:5^3\)
\(=\left(10^3.11+5^6\right):5^3\)
\(=10^3.11:5^3+5^6:5^3\)
\(=\left(10^3:5^3\right).11+5^3\)
\(=2^3.11+5^3\)
\(=88+125=213\)
\(\left(2^{43}+2^4\right):\left(2^{39}+1\right)=\)tương tự mà làm
THực hiện phép tính:
117 : [ 2 x ( 4\(^2\)-9 ) + 3\(^2\). ( 15 - 10 ) ]
= 117 : [ 2 . ( 16 - 9 ) + 9 . 5]
= 117 : 2 . 8 + 45
= 58,5 .8 + 45
= 292,5 + 45
= 337,5
Tk và kb hộ mình nha m.n! thanks
1> 3x + 26 = 2 2> I2x - 7I -15= 2.3\(^2\)
3x = 2-26 I2x - 7I -15= 18
3x = -24 I2x - 7I = 18+15
x = -26:3 I2x-7I=31
x = -8 => I2x - 7I có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
2x-7=31
2x=31+7
2x=38
x=38:2=> x= 18
Trường hợp 2:
2x-7= -31
2x= -31+7
2x= -24
x= -24:2=> x=-12
Vậy x=18 hoặc x=-12
Lát mình giải tiếp!
3> Biến đổi vế trái của phương trình:
2.(x - 1) + 3.(x - 2)=5x - 8
5x - 8 = x-4
4x = 4
=>X=1
Vậy ta có x = 1
4>x + 5 = -2 +11
x+5 = -9
x = -9 -5 => x=-14
5>-3x= -5+29
-3x=24
x= 24:(-3)
x= -8
6> IxI-9=-2+7
IxI-9= 5
IxI= 5+9
IxI= 14=> x=14 hoặc x= -14
7>IX-9I= -2+17
I X-9I=15=> X-9 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
X-9= 15
X= 15+9=> x=24
Trường hợp 2:
X-9= -15
X= -15+9=> x=-6
Vậy x=-6 hoặc x=24
8>-3<x<2
=> x= -3,-1,0,1.
9>x= -788,......,789
10>x-9=14
x= -14+9
x=-5
11>2.(x+7)=-16
x+7=-16:2
x+7= -8
x=-8-7
x=-15
12>Ix-9I=7
Trường hợp 1: x-9=7
x=7+9=>x=16
Trường hợp 2: x-9= -7
x= -7+9=> x=2
Vậy x=16 hoặc x=2
13>(x-5).(x+7)=0
=> x-5=0=>x=5
x+7=0 => x=-7
Vậy x= 5 hoặc x=-7
14>x+4=-14-9
x+4=-23
x= -23-4
x=-27
15>3x=-14+2
3x=-12
x=-12:3=> x= -4
16> 2IxI= 4-(-8)
2IxI=4
=> x= -2 hoặc x=2
17>Ix-2I=7
=> x-2 có 2 trường hợp:
Trường hợp 1: x-2=7=>x=9
Trường hợp 2: x-2=-7=> x=-5
Vậy x+ 9 hoặc x=-5
18>x-17=(-11).(-5)
x-17=55
x=55-17=>x=38
19> x-5= (-4).2
x-5= -8=> x=-3
20< Ix+19I; Ix+5I;Ix+2011I> hoặc=0
=> Ix+19I + Ix+5I+Ix+2011I> hoặc = 0
=> 4x> hoặc bằng 0
Mà 4>0=> x> hoặc bằng 0
Nên: Ix+5I+Ix+19I+Ix+2011I=4x
=> x+19+x+5+x+2011=4x
=>3x+2025=4x
=>4x-3x=2025
=> x=2025
(Tớ giải sẽ có phần sai sót, xin lỗi tớ chưa biết dùng kí hiệu Tex nên ghi khó hiểu!)
\(\left(A\right)125^{80}và25^{118}\)
\(125^{80}=\left(5^3\right)^{80}=5^{3.80}=5^{240}\)
\(25^{118}=\left(5^2\right)^{118}=5^{2.118}=5^{236}\)
Vì \(5^{240}>5^{236}\)nên \(125^{80}>25^{118}\)
\(\left(B\right)4^{21}và64^7\)
\(4^{21}\)giữ nguyên
\(64^7=\left(4^3\right)^7=4^{3.7}=4^{21}\)
Vì \(4^{21}=4^{21}\)nên \(4^{21}=64^7\)
dễ mà bạn,mình chưa học mà mình biết rồi nè.
A = -1 + -2 + -3 + -4 + ... + -99 + -100
= - ( 1 + 2 +3 + ... + 100)
= - 5050
\(...\\ A=-\left(1+2+3+...+100\right)\\ A=-\left(\frac{\left(1+100\right).100}{2}\right)\\ A=-101.50=-5050\)
Chúc bạn học tốt!!!