K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Truyền tải điện năng:
1: Muốn làm giảm 25 lần công suất hao phí trên đường dây truyền điện năng đi xa thì HĐT giữa 2 đầu đường dây truyền tải điện thay đổi ntn?

A. giảm 625 lần.            B. giảm 5 lần.              C.tăng 625 lần              D. tăng 5 lần

2: Máy biến thế là thiết bị dùng để biến đổi HĐT của dòng điện:
A.Một chiều ko đổi              B. xoay chiều và cả một chiều ko đổi             C.xoay chiều                 D.ko đổi

3: tăng 10 lần HĐT giữa 2 đầu đg dây truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí trên đg dây điện thay đổi ntn?
A.giảm 10 lần         B.tăng 10 lần                   C.giảm 100 lần                   D.tăng 100 lần
4: để truyền đi cùng 1 công suất điện, nếu đg dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
A.tăng 2 lần                   B.tăng 4 lần                 C.giảm 2 lần                       D.ko tăng, ko giảm
5: máy biến thế dùng để:

A.giữ cho HĐT ổn định, ko đổi                     B.giữ cho CĐDĐ ổn định, ko đổi

C.làm tăng hoặc giảm CĐDĐ                    D.làm tăng hoặc giảm HĐT
6: trên cùng 1 đg dây dẫn tải đi cùng 1 công suất điện, vsv cùng 1 HĐT, nếu dùng dây dẫn có tiết diện gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:

A.tăng 2 lần                  B.giảm 2 lần                        C.tăng 4 lần                  D.giảm 4 lần

7: máy biến thế có tác dụng gì?

A.giữ cho HĐT ổn định                B.giữ cho CĐDĐ ổn định
C.làm tăng hoặc giảm HĐT                      D.làm thay đổi vị trí của máy

0
21 tháng 3 2021

Công không thay đổi.

21 tháng 3 2021

Đáp án: D

Vì lực tác dụng lên vật tăng n lần thì quãng đường chuyển động nhờ lực đó giảm n lần ( A = F.s )

\(54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ 13,5km=13500m\) 

Công thực hiện là

\(A=F.s=2000.13500=27,000,000\left(J\right)\)

Công suất là

\(P=Fv=2000.15=30,000W\) 

Công suất xe sau khi tăng 2 lần là

\(P_2=2P=60,000W\) 

Công gây ra sau khi tăng 2 lầm công suất là

\(A=P.t=P.\dfrac{s}{v}=54,000,000J\)

Lực kéo lúc này là

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{54,000,000}{13500}=4000N\)

3 tháng 4 2022

Tóm tắt

v=54km/h=15m/sv=54km/h=15m/s

s=13,5km=13500ms=13,5km=13500m

F=200NF=200N

                                                         

a, A=? ; P=?

b, P′=2P⇒A′;F′=?

Giải

a, Công của động cơ là:

A=F.s=200.13500=2700000(J)=2700(kJ)

Công suất của động cơ là:

P=A/t=Fs/t=Fv=200.15=3000(W)

Thời gian đi hết quãng đường là:

t=s/v=13500/15=900(s

b,

+Khi tăng công suất lên 2 lần thì:

 Công của động cơ là:

A′=2P.t=2.3000.900=5400000(J)=5400(kJ)

Lực kéo của động cơ là:

F′=A′/s=5400000/13500=400(N)

6 tháng 9 2016

a)Công của động cơ thang máy khi đưa khách lên: 
A= F.s= P.h= 10m.h= 10. 50. 3,4. 10. 20= 340 000 (J)
Công tối thiểu của động cơ kéo thang máy lên:

\(P=\frac{A}{t}=\frac{340000}{6000}=5667\left(W\right)=5,67\left(KW\right)\)

b, Công suất thực hiện của động cơ:

\(p'=2P=11334W=11,33KW\)

Chi phí cho mỗi lân lên thang máy là:

\(T=750.\left(\frac{11,22}{60}\right)=142\left(đồng\right)\)

Đáp số : .........

9 tháng 3 2017

vì đưa khách từ tầng 1 -> 10 nên chỉ đi qua 9 tầng mà thôi

3 tháng 5 2023

a) Công thực hiện của máy là:

\(A=P.h=400.6=2400J\)

b)Công suất của máy là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{120}=20W\)

Vì kéo vật trực tiếp nên:

\(P=F=400N,h=s=6m\)

Tốc độ kéo lúc đầu là;

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\cdot\dfrac{s}{t}=F.v\Rightarrow v=\dfrac{P\left(hoa\right)}{F}=\dfrac{20}{400}=0,05m/s\)

Tốc độ kéo lúc sau là:

\(v'=v.2=0,05.2=0,1m/s\)

Lực tác dụng lên vật lúc sau là:

\(P\left(hoa\right)=F'.v'\Rightarrow F'=\dfrac{P\left(hoa\right)}{v'}=\dfrac{20}{0,1}=200N\)