Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .
=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)
=. BCNN(20;25;30) = 30
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}
Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)
Theo bài ra ta có:
a chia 20, 25, 30 (dư 15)
=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30
=>a-15 tuộc BC(20;25;30)
mà BCNN(20;25;30)=300
=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}
=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}
Và a chia hết cho 41
=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}
Mà a < 1200 => a=615
Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

Gọi số học sinh của trường đó là \(a\)( \(a< 500,\)học sinh )
Vì nếu số học sinh của trường đó xếp hàng 5, hàng 6, hàng 7 đều dư 3 bạn nên:\(\hept{\begin{cases}a-3⋮5\\a-3⋮6\\a-3⋮7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(a-3⋮BCNN\left(5,6,7\right)=210\)
\(\Rightarrow\)\(a-3\in\left\{210;420;630.....\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(a\in\left\{213;423;633;...\right\}\)
Vì \(a< 500\)và \(a⋮9\)nên: \(a=423\)
Vậy số học sinh trường đó là 423 học sinh

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)
Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)
\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)
mà \(x⋮41\)
nên x=615

ta có các khối: 6,7,8,9 lần lượt tỉ lệ với 3 ; 3,5 ; 4,5 ;4 hay
6/3 = 7/3,5 = 8/4,5 =9/4 = 6+7+8+9 / 3+3,5+4,5+4
=660/15=44
Từ 6/3 =44 => khối 6= 44 * 3 = 132 (h/s)
7/3,5 =44 => khối 7 =44 *3,5 =154 (h/s)
8/4,5 =44 => khối 8 = 44 * 4,5 =198 (h/s)
9/4 = 44 => khối 9 =44 * 4=176 (h/s)
Vậy khối 6 132 h/s
7 154 h/s
8 198 h/s
9 176 h/s
Gọi số học sinh khối 6,7,8,9 là a,b,c,d
Vì số học sinh khối 6,7,8,9 theo thứ tự tỉ lệ với các số 3; 3,5; 4,5; 4
→ Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}\)
Và a+b+c+d = 660
Áp dụng tính chất các dãy phân số bằng nhau
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{3,5}=\frac{c}{4,5}=\frac{d}{4}=\frac{a+b+c+d}{3+3,5+4,5+4}=\frac{660}{15}=44\)
\(\Rightarrow\) a = 44.3 = 132 học sinh
b = 44.3,5 = 154 học sinh
c = 44.4,5 = 198 học sinh
d = 44.4 = 176 học sinh
Vậy: Khối 6: 132 học sinh Khối 8: 198 học sinh
Khối 7: 154 học sinh Khối 9: 176 học sinh

số mà cả 3,9,6 đều chia hết là 36 lớp đó có 36 học sinh

Gọi số học sinh trong trường đó là x
Theo đề bài, ta có: số học sinh của trường đó khi xếp thành 12 hàng, 18 hàng và 21 hàng đều vừa đủ
nên x\(⋮\)12; x\(⋮\)18 và x\(⋮\)21
\(\Leftrightarrow x\in BC\left(12;18;21\right)\)
Ta có: \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;...;252;...\right\}\)
\(B\left(18\right)=\left\{0;18;36;54;72;90;108;126;144;162;180;198;216;234;252;...\right\}\)
\(B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;84;105;126;147;168;189;210;231;252;...\right\}\)
Do đó: \(BC\left(12;18;21\right)=\left\{0;252;504;...\right\}\)
mà 100\(\le\)x\(\le\)300
nên x=252
Vậy: Trường đó có 252 học sinh
Các số chia hết cho 20 trong khoảng từ 700 đến 750 là: 700, 720, 740
Các số chia hết cho 25 trong khoảng từ 700 đến 750 là: 700, 725, 750
Các số chia hết cho 30 trong khoảng từ 700 đến 750 là: 720, 750
Dễ thấy không có số nào trong khoảng 700 đến 750 mà chia hết cho cả 20, 25 và 30.
Gọi số học sinh của trường trung học cơ sở đó là \(x,x\inℕ^∗,700\le x\le750\left(1\right)\)
Khi xếp hàng \(20,25,30\) thì vừa đủ tức là \(x⋮20,25,30\Rightarrow x\in BC\left(20,25,30\right)\left(2\right)\)
Ta có: \(20=2^2.5;25=5^2;30=2.3.5\Rightarrow BCNN\left(20,25,30\right)=2^2.3.5^2=300\Rightarrow BC\left(20,25,30\right)=\left\{300;600;900;...\right\}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy chúng ta không thể xác định được số học sinh trường đó