K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2021

A

 

A.khi hà hơi vào mặt gương mặt gương bị mờ

B.khi đun nước có làng khói trắng bay ra từ ngoài ấm

C.khi đựng nước trong chai nhựa đậy kín thì lượng nước trong chai ko bị giảm

D.cả 3 đáp án trên

 

4 tháng 5 2021

trường hợp nào sau đây liên quan tới sự ngưng tụ ?

A. khi hà vào mặt gương thì thấy gương bị mờ .

b. kh bỏ 1 cục nước đá vào cốc nước , nước đá bị tan ra

 c . khi đựng nước trong chai không đậy nắp thì lượng nước trong chai giảm dần 

đ . cả 3 ý trên

4 tháng 5 2021

A nha

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

30 tháng 4 2021

C1: Khi nói về nhiệt độ kết luận ko đúng là

A. NĐ nước đá đag tan là 0 độ C

B. NĐ nước đag sôi là 100 độ C

C. NĐ dầu đag sôi là 100 độ C

D. NĐ rượu đag sôi là 80 độ C

C2: Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khi hả hơi mặt gương thì thấy gương bị mờ

B.Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm

C.Khi đóng nc trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai ko giảm

D. Cả 3 trường hợp trên

C3: Trường hợp nào dưới đây ko xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục đá vaò nước

B.Đốt một ngọn đèn dầu

C.Đuc chuông đồng

D. Đốt 1 ngọn nến

5 tháng 5 2018

B

Vì khói bay ra thì lượng nước trong bình sẽ nóng lên và làm tăng nhiệt độ

22 tháng 1 2019

Chọn C

Vì hiện tượng tuyết tan là sự nóng chảy chứ không liên quan đến sự ngưng tụ.

23 tháng 4 2016

Hiện tượng không liên quan đến sự ngưng tụ là: D. Sự tạo thành hơi nước.

Chúc bạn học tốt!hihi

23 tháng 4 2016

D. SỰ TẠO THÀNH HƠI NƯỚC

Câu 1 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: A. Đúc tượng đồng. B. Làm muối. C. Sương đọng...
Đọc tiếp
Câu 1 : Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A .Khi hà hơi vào mặt gương thì thấy mặt gương bị mờ. B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm. C. Khi đựng nước trong chai đậy kín thì lượng nước trong chai không bị giảm. D. Cả 3 trường hợp trên Câu 2: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy: A. Đúc tượng đồng. B. Làm muối. C. Sương đọng trên là cây. D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng. Câu 3: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên? A. Quả bóng bàn nở ra. B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên. C. Quả bóng bàn co lại. D. Quả bóng bàn nhẹ đi. Câu 4: Thế nào là sự sôi ? Sự bay hơi, sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào? Câu 5: Nam muốn ăn thức ăn nóng và định bỏ thịt đóng hộp mới mua vào xoong nước để đun sôi lên. Mẹ vội vàng ngăn lại và nói rằng làm như thế nguy hiểm lắm. Em hãy giải thích cho Nam vì sao không được làm như thế và phải làm như thế nào mới được? Câu 6: Một thùng đựng 200 lít nước ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì mộtlít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong thùng khi nhiệt độ lên đến 80oC.
1
8 tháng 5 2018

1 A 2 A 3 B

4 sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng và ngay trên mặt thoáng của chất lỏng, ở 1 nhiệt độ nhất định

giống nhau: giữa sự sôi và bay hơi đề chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí

khác nhau: sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng và ở bất kì nhiệt độ nào còn sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong òng chất lỏng và ở nhiệt độ xác định

5 và 6 mik ko biết nhé

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ? A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước. B. Nước trong cốc cạn dần. C. Phơi quần áo cho khô. D. Sự tạo thành hơi nước. 5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Sương đọng trên lá cây. B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh. C. Những ngày nắng hạn nước...
Đọc tiếp

4/ Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước.

B. Nước trong cốc cạn dần.

C. Phơi quần áo cho khô.

D. Sự tạo thành hơi nước.

5/ Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Sương đọng trên lá cây.

B. Có thể nhìn thấy hơi thở vào những ngày trời lạnh.

C. Những ngày nắng hạn nước trong ao hồ cạn dần.

D. Hà hơi vào mặt gương thấy gương mờ đi.

6/ Bên ngoài thành cốc đựng nuớc đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngòai.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.

7/ Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước.

8/ Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là của sự bay hơi ?

A. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với một chất lỏng.

B. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

C. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.

D. Không phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng.

9/ Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi :

Nước trong cốc càng nhiều. B) Nước trong cốc càng ít.

C) Cốc được đặt trong nhà. D) Cốc được đặt ngoài sân.



Gấp sương sương

1
25 tháng 4 2018

Về ban đêm nhiệt độ hạ xuống, hơi nước trong không khí quanh lá cây ngưng tụ thành những giọt sương, nhiều giọt sương tụ lại tạo thành những giọt nước.

Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp mặt gương lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ làm mờ gương.

Để việc thu hoạch muối được nhanh thì thời tiết ở khu ruộng muối phải có nắng nhiều và gió thổi nhiều tạo sự bay hơi nhanh.

(Tích cho mình nha Nguyen thi Tieu Nhung)

25 tháng 4 2018

Khi không đậy nút mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn.