Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)
b. Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:
Oy: N=P
Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)
c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)
Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:
Oy: \(N=P.cos30\)
Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
? :D nhảy con thuyền 4m mà nhảy đổi chỗ? mạnh dạn sửa đề thành di chuyển nhé
:D sẽ có nhiều trường hợp xảy ra nên ta chọn trường hợp 2 người đổi chỗ cho nhau với cùng độ lớn vận tốc so với thuyền nhưng ngược hướng nhau.
Hai người khởi hành cùng 1 thời điểm và đến 2 đầu thuyền cùng lúc tức là thời gian chuyển động như nhau
Gọi vo là vận tốc 2 người đối với thuyền; v là vận tốc của thuyền ( đối với bờ ); v1 và v2 lần lượt là vận tốc của 2 người đối với bờ
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người 2 ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=-v_0+v\\v_2=v_0+v\end{matrix}\right.\)
Đề bài không đề cập đến lực cản của nước ( bỏ qua lực cản ) hệ là kín theo phương ngang. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
\(m_1\left(-v_0+v\right)+m_2\left(v_0+v\right)+Mv=0\)
\(\Rightarrow v=\dfrac{\left(m_1-m_2\right)v_0}{m_1+m_2+M}=\dfrac{v_0}{25}\) Tức là thuyền chuyển động cùng chiều giả sử
Gọi t là khoảng thời gian chuyển động của mỗi người, s là quãng đường thuyền đi được ta có: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{l}{v_0}\Rightarrow v=\dfrac{s}{l}v_0\) mà ta lại có: \(v=\dfrac{v_0}{25}\) nên suy ra được: \(s=\dfrac{l}{25}=\dfrac{4}{25}=0,16\left(m\right)\)
Vậy thuyền dịch chuyển 1 đoạn 0,16 (m)
P/s: Bài này ta có thể giải theo phương pháp tọa độ khối tâm :D nhưng mình xin phép không đề cập đến
P/s chọn cùng độ lớn vận tốc vì đó là phương án đơn giản nhất để giải. Chả ai lại chọn pp khó để giải quyết nó cả
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
v = R g 2 = 6400.1000.10 2 ≈ 5657 m / s
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn C.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm:
Mặt khác tại mặt đất:
Thay vào (1) ta được:
Lực hấp dẫn tác dụng lên vệ tinh là:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn B.
Gọi x là khoảng cách tử tâm Trái Đất đến vật m đặt tại điểm ta xét nên khoảng cách từ tâm của Mặt Trăng đến vật là 60R – x.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn A.
Lực hấp dẫn (trọng lực) đóng vai trò lực hướng tâm: