Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh xếp loại giỏi là:
40 . 40%=16(học sinh)
Số học sinh khá lớp 6A là:
16 . 5/4=20(học sinh)
Số học sinh TB lớp 6A là:
40-16-20=4(học sinh)
Đáp số : 4 học sinh
Chúc bạn học tốt!
Đáp án D
Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu còn lại làm sai.
Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là 1 4 , làm sai một câu là 3 4 . Do đó xác suất để học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là C 50 25 . 1 4 25 .
Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là 3 4 25 .
Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là: C 50 25 1 4 25 . 3 4 25
Chọn D.
Cách 1: Tự luận từ đầu
Để học sinh được đúng 6 điểm tức là trả lời đúng được tất cả 30 câu và trả lời sai 20 câu.
Gọi A là biến cố mà học sinh trả lời đúng được 30 câu. Trước hết ta phải chọn ra 30 câu từ 50 câu để trả lời đúng (mỗi câu đúng chỉ có 1 cách chọn) , còn lại 20 câu trả lời sai (mỗi câu sai có 3 cách chọn)
Học sinh đó làm đúng được 5 điểm khi làm được đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu, 25 câu còn lại làm sai.
Xác suất để học sinh là đúng một câu bất kỳ là ¼,, làm sai một câu là 3/4. Do đó xác suất để học sinh đó làm đúng 25 câu bất kỳ trong số 50 câu là C 50 25 . 1 4 25 .
Xác suất để hoạc sinh đó làm sai 25 câu còn lại là 3 4 25 .
Vậy xác suất để học sinh đó làm được đúng 5 điểm là: C 50 25 1 4 25 3 4 25 .
Đáp án B
Đáp án A
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 1 = C 25 9 . C 5 1 C 30 10
TH2: Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được ⇒ P 2 = C 25 10 C 30 10
Vậy xác suất cần tính là P = P 1 + P 2 = 0 , 449
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(\Leftrightarrow2S=9+3+\frac{3}{2}+...+\frac{3}{2^8}\)
\(\Leftrightarrow2S-S=9-\frac{3}{2^9}\)
\(\Leftrightarrow S=9-\frac{3}{2^9}=\frac{4605}{512}\)
Vậy S = \(\frac{4605}{512}\)
S=3+3/2+3/22+.....+3/29
S=3.(1+1/2+1/22+....+1/29)
Đặt A=1+1/2+1/22+......+1/29)
Ta có:2A=2+1+1/2+....+1/28
=>2A-A=(2+1+1/2+....+1/28)-(1+1/2+1/22+....+1/29)
=>A=2-1/29
Khi đó S=3.(2-1/29)=6-3/29=3069/512
Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 40 3
Gọi A là biến cố: “3 học sinh được chọn luôn có học sinh chọn môn Vật lý và học sinh chọn môn Hóa học”.
Số phần tử của biến cố A là n A = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1
Vậy xác suất cần tìm là
P A = n A n C = C 10 1 C 10 2 + C 10 2 C 10 1 + C 10 1 C 10 1 C 10 1 C 40 3 = 120 247
Đáp án A
Đáp án B
Phương pháp : Chia hai trường hợp :
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi.
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi.
Cách giải : Ω = C 2 n 3
TH1 : Học sinh TWO làm được 2 trong số 3 bài trong đề thi. Có C n 2 . C n 1 cách
TH2 : Học sinh TWO làm được cả 3 bài trong đề thi. Có C n 3 cách
Gọi A là biến cố học sinh TWO không phải thi lại
Đến đây chọn một giá trị bất kì của n rồi thay vào là nhanh nhất, chọn n =10 , ta tính được P ( A ) = 1 2