Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trước khi cháy chất prafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể lỏng .Các nguyên tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi
“ Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi”.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1.
Khi đốt nến, nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi
\(\rightarrow\) hiện tượng vật lí (vì chất chỉ biến đổi ở trạng thái)
Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước
\(\rightarrow\) hiện tượng hóa học (vì đã biến đổi thành chất khác)
2.
chất tham gia: Parafin và Oxi
chất sản phẩm: khí Cacbon dioxit và hơi nước
3. \(Parafin+Oxi\rightarrow Cacbon\) \(đioxit\)\(+nước\)
4. "Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi. Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi".
chúc bạn học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giai đoạn diễn ra hiện tượng hóa học: Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước (biến đổi thành chất khác).
Chất tham gia: oxi và parafin.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
THAM KHẢO:
Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.
Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.
Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước
Hiện tượng VL:
- Nến cháy lỏng thấm vào bấc
- Nến lỏng chuyển thành hơi
Hiện tượng HH:
- Nến cháy trg không khí tạo ra khí cacbon đioxit
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
C2H6O+ 3O2→ 2CO2+ 3H2O
(mol) 0,1 0,3 0,2
b)
Tỉ lệ giữa C2H6O và O2 là: 1:3
Tỉ lệ giữa C2H6O và CO2 là: 1:2
Tỉ lệ giữa C2H6O và H2O là: 1:3
Tỉ lệ giữa O2 và CO2 là: 3:2
Tỉ lệ giữa O2 và H2O là: 3:3=1:1
c) \(n_{C_2H_6O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=n.22,4=\) 0,3.22,4=6,72(lít)
\(m_{CO_2}=n.M=\) 0,2.44=8,8(g)
Trước khi cháy chất parafin ở thể rắn còn khi cháy ở thể hơi Các phân tử parafin phản ứng với các phân tử khí oxi