Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trùng roi là sinh vật đơn bào sống ở nước. Chúng có thể sống trong ao, hồ, đầm, ruộng,...
Có thể gặp trùng roi ở đâu?
- Trùng roi xanh có thể tìm thấy ở ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước,... mùa mưa.
Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào?
- Có thể dị dưỡng khi sống trong tối lâu ngày; có thể di chuyển; không có thành xenlulozo.

Bài 1. Có thế gặp trùng roi ở đâu ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Bài 2. Trung roi giống và khác với thực vật ờ những điểm nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.

-Ta có thể gặp trùng roi ở nước có váng xanh ngoài ao, hồ , đầm, ruộng và các vũng nước mưa...
-Trùng roi giống và khác thực vật
Giống : -Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
Khác : Trùng roi : + Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
Thực vật : + Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
-Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
Roi cấu tạo từ các vi sợi actin và các sợi miozin, các sợi này nằm di động trong tế bào, nhờ đó có thể xoay roi, làm roi quay vòng như hệ thống cánh quạt, đẩy cơ thể tiến lên phía trước đồng thời quay cơ thể theo chiều quay của roi để giảm sức cản của nước.

Trùng roi giống và khác thực vật
(*) Giống :
- Có cấu tạo từ tế bào gồm nhân và chất nguyên sinh
- Có khả năng tự dưỡng khi có ánh sáng
(*)Khác :
- Trùng roi :
+ Có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng
+ Thuộc lớp động vật
- Thực vật :
+ Không có khả năng di chuyển
+ Sống theo kiểu dị dưỡng
+ Thuộc lớp thực vật
Giống:
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Khác:
Trùng roi | thực vật |
- Có thể dị dưỡng. - Có ti thể - Có roi. - Có khá năng di chuyển. | - Tự dưỡng hoàn toàn. - Không chứa ti thể. - Không mang roi. - Không có khả năng di chuyển |

Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trùng roi giống thực vật ở các điểm: có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng, cũng gồm: nhân, chất nguyên sinh.
Khác động vật có khả năng di chuyển, dinh dưỡng dị dưỡng

* Trùng roi giống với thực vật ở các đặc điểm:
- Cơ thể có cấu tạo từ tế bào
- Có các cơ quan tử đặc trưng: không bào, nhân, nguyên sinh chất, diệp lục
- Có khả năng tự dưỡng
- Có tính hướng sáng
* Trùng roi khác với thực vật ở các điểm:
- Có khả năng di chuyển (roi xoáy trong nước giúp trùng roi di chuyển).
- Có khả năng dị dưỡng (sống ở môi trường không có ánh sang lâu ngày, trùng roi có thể đồng hóa các chất hữu cơ từ xác sinh vật để lấy dinh dưỡng).
- Có khả năng nhận biết ánh sang (nhờ điểm mắt ở gốc roi).
- Giống: có khả năng tự dưỡng nhờ diệp lục khi sống ở nơi có ánh sáng.
- Khác: Có thể dị dưỡng khi sống trong tối lâu ngày; có thể di chuyển; không có thành xenlulozo.

TK :
* Trùng roi khác với thực vật ở các điểm: - Có khả năng di chuyển (roi xoáy trong nước giúp trùng roi di chuyển). ... Giống: có khả năng tự dưỡng nhờ diệp lục khi sống ở nơi có ánh sáng. - Khác: Có thể dị dưỡng khi sống trong tối lâu ngày; có thể di chuyển; không có thành xenlulozo.
Trùng roi khác với thực vật ở các điểm: - Có khả năng di chuyển (roi xoáy trong nước giúp trùng roi di chuyển). ... Giống: có khả năng tự dưỡng nhờ diệp lục khi sống ở nơi có ánh sáng. - Khác: Có thể dị dưỡng khi sống trong tối lâu ngày; có thể di chuyển; không có thành xenlulozo.

2)
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
3)
- Trùng roi di chuyến bàng cách dùng roi xoáy vào nước.

Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Bài 1. Dinh dưỡng ờ trũng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Bài 2. Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?
Hướng dẫn trả lời:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bài 3. Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?
Hướng dẫn trả lời:
Beẹnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh (trùng sốt rét) như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,....
Mk chỉ biết giống, ko biết khác nhau ở điểm nào, mấy bn giúp mk vs!