Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trùng biến hình sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ
Trùng biến hình di chuyển bằng chân giả: dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thể trùng biến hình trần luôn biến đổi hình dạng.
Bắt mồi: Chúng cũng bắt mồi bằng chân giả, khi một chân giả tiếp cận mồi, lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi. Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh, tạo thành không bào tiêu hóa.
Tiêu hóa: Trùng biến hình có hình thức tiêu hóa nội bào, khi thức ăn vào không bào tiêu hóa, không bào này sẽ dung hợp với lizosome, lizosome sẽ tiết enzim lizozim phân hủy thức ăn thành các tiểu phần nhỏ, những phần dinh dưỡng sẽ đc tế bào hấp thụ trực tiếp vào nguyên sinh chất, những phần ko tiêu hóa đc sẽ đc thải ra trog không bào dưới dạng xuát bào.
Ngoài ra, trùng biến hình còn có khả năng tiết enzim ra ngoài môi trường đc gọi là tiêu hóa ngoại bào, enz chỉ đc tiết ra khi có nhiều trùng cùng kiếm ăn hoặc số lượng mồi phải lớn vì như vậy enzim sẽ ít bị phân tán. Khi tiết enz ra ngoài, enz sẽ tiêu hóa con mồi từ ngoài thành các thành phần nhỏ hơn, toàn bộ sản phâm rsẽ đc đưa vào tế bào, các dinh dưỡng sẽ đc hấp thụ, còn phần ko tiêu hóa đc sẽ lại đc đẩy ra ngoài.
Trùng biến hình sống ớ mặt bùn trong các hồ tù hay hồ nước lặng, dôi khi chung nổi lẫn vào lớp váng trôn mật các ao hồ.
Trùng biên hình lã cơ thể đơn bào, di chuyển bằng chân giả do sự chuyển động của chất nguyên sinh tạo thành.
Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
Trùng roi xanh là động vật đơn bào rất nhỏ. Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Chúng ta cùng có thể nuôi cấy chúng trong bình nuôi cấy Động vật nguyên sinh ở phòng thí nghiệm.
Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa thức ăn và thải bã:
- Thức ăn trong nước được lông bơi rung động theo kiểu làn song vừa tiến vừa xoay hoặc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
- Lông bơi tập trung thức ăn vào lỗ miệng rồi xuống hầu và tạo thành viên ở không bào tiêu hóa và rời khỏi hầu, di chuyển trong cơ thể theo 1 quĩ đạo nhất định. Lúc này, enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất chất dinh dưỡng dạng lỏng ngấm thẳng vào chất nguyên sinh.
- Chất bã được thải ra ngoài nhờ lỗ thoát ở thành cơ thể.
Trùng giày di chuyên vừa tiên vừa xoay nhờ các lông bơi rung động theo kiêu lần sóng và mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể.
Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) dược lông bơi dồn về lỗ miệng. Thức ăn qua miệng và hầu dược vo thành viên trong không báo tiêu hoa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh. Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ờ thành cơ thế.
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
Trùng roi giống với thực vật ở những điểm sau:
- Có câu tạo từ tế hào.
- Có kha năng tự dường.
- Trong tế bào cũng gồm các thành phần như: nhân, chất nguyên sinh và các hạt diệp lục.
Trùng roi khác thực vật ở những điểm sau:
- Có thể dị dưỡng.
- Có ti thể
- Có roi.
- Có khá năng di chuyển.
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước. Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Vì chúng có đặc điểm giống nhau:
- Thân mềm, cơ thế không phân đốt.
- Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thố.
- Có hệ tiêu hóa phân hóa.
- Có khoang áo phát triển.
|
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
→ Đáp án C