K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2017

e chưa hok nha hihi

21 tháng 12 2017

Bất đẳng thức Karamata là một bất đẳng thức được đặt tên theo nhà toán học Jovan Karamata Cho tập I là một khoảng trên trục số thực và f là lồi trên tập

25 tháng 5 2019

Điều kiện: x ≥ 0

Ta có:  x  < 2 ⇒  x  < 9 ⇒ x < 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

25 tháng 2 2018

Điều kiện: x ≥ 0

Ta có:  x  > 2 ⇔  x  >  4  ⇔ x > 4

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

25 tháng 9 2018

Điều kiện: x≥0x≥0

Ta có: √x<2⇔√x<√9⇔x<9

27 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

4 tháng 7 2021

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1+1}}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\left|\sqrt{x-1}+1\right|\)

\(=\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1\left(x\ge2\right)=2\sqrt{x-1}\)

a) \(\dfrac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{5}}{2}\)

c) \(\dfrac{7}{\sqrt{5}-\sqrt{3}+\sqrt{5}}=\dfrac{7}{2\sqrt{5}-\sqrt{3}}=\dfrac{7\left(2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{\left(2\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(2\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\dfrac{14\sqrt{5}+7\sqrt{3}}{17}\)

 

 

17 tháng 9 2016

\(\sqrt{\left(n+1\right)^2}+\sqrt{n^2}=\left(n+1\right)+n=2n+1=\left(n+1-n\right)\left(n+1+n\right)=\left(n+1\right)^2-n^2\)

25 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

16 tháng 8 2021

O A B C D H M

a, xét tam giác CHA và tg CHO có : CH chung

AH = HO do H là trđ của AO (gt)

^CHA = ^CHO = 90

=> tg CHA = tg CHO (2cgv)

=> CH = CO

có AB _|_ CD => A là điểm chính giữa của cung CD => AC = AD mà OC  = OD 

=> AC = CO = OD = DA

=> ACOD là hình thoi

b, C thuộc đường tròn đường kính AB => ^ACB = 90 => AC _|_ CB

có AC // DO do ACOD là hình thoi 

=> DO _|_ CB  

M là trung điểm của dây BC (Gt) => OM _|_ BC (định lí)

=> D;O;M thẳng hàng

c, xét tg ACB có ^ACB = 90 và CH _|_ AB

=> AH.HB = CH^2

=> 4AH.HB = 4CH^2

=> 4AH.HB = (2CH)^2

mà 2CH = CD

=> CD^2 = 4AH.HB

30 tháng 5 2017

Căn bậc hai. Căn bậc ba

Căn bậc hai. Căn bậc ba