Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1
a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800Ja.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J
Giải thích các bước giải:
a.N=Pcosα=mg√1−142=90.10√154=871,42NAN=Ns=871,42.40=34856,85JAP=Ps=mgs=90.10.40=36000JAFms=0,05Ps=0,05.36000=1800Jb.F−Fms−Psinα=0F=Fms+Psinα=0,05.90.10+90.10.14=270NAF=Fs=270.40=10800J
bài 2
Đáp án:
250kJ250kJ
Giải thích các bước giải:
Câu 5:
Đổi 72km/h=20m/s72km/h=20m/s
Lực ma sát: Fms=μmg=0,05.1000.10=500NFms=μmg=0,05.1000.10=500N
Vì v2−v20=2aSv2−v02=2aS mà v0=0v0=0 do vật bắt đầu chuyển động khi đứng yên.
=> Gia tốc của xe: a=v22S=2022.100=2m/s2a=v22S=2022.100=2m/s2
Ta có: Fk−Fms=maFk−Fms=ma
=> Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500NFk=ma+Fms=1000.2+500=2500N
=> Công của lực kéo: A=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJA=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJ
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m kể từ lúc bắt đầu \(\left(v_0=0\right)\) thì vật đạt vận tốc: \(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot2\cdot9}=6\)m/s
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F_k}{m}=\dfrac{4}{2}=2\)m/s2
Sau khi đi được 9m thì vật đạt vận tốc:
\(v^2-v^2_0=2aS\)
\(\Rightarrow v=\sqrt{2aS+v^2_0}=\sqrt{2\cdot2\cdot9+0^2}=6\)m/s
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
Theo định luật III Niu-tơn, ở cả hai trường hợp, lực của đội A kéo dây và lực của đội B kéo dây đều là cặp lực và phản lực", do đó đều có độ lớn bằng nhau, tức là bằng 250 N.
Đội A thắng là vì đội A đạp chân vào mặt đất với một lực lớn hơn. Theo định luật III, mặt đất tác dụng lại đội A một lực lớn hơn lực mà đội B kéo đội A, làm đội A thu gia tốc và chuyển động kéo theo đội B chuyển động về phía mình (H.II.3Gb).
Chọn đáp án A
? Lời giải:
+ Trong trò chơi kéo co, có người thắng và người thua là do lực ma sát giữa chân người kéo và mặt sàn khác nhau.