Trong thời gian ở nhà để phòng dịch Covid-19, các bạn học...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

A B C D E F

a, Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E ta có:

BD:cạnh chung; góc ABD= góc EBD(gt)

Do đó tam giác ABD=tam giác EBD(cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB=EB; AD=ED(cặp cạnh tương ứng)

Vì AB=EB; AD=ED nên B là D nằm trên đường trung trực của AE

=> BD là đường trung trực của AE(đpcm)

b, Xét tam giác ADF và tam giác EDC ta có:

góc FAD=góc CED(=90độ);AD=ED(cmt); góc ADF=góc EDC(đối đỉnh)

Do đó tam giác ADF=tam giác EDC(g.c.g)

=> DF=DC(cặp cạnh tương ứng) (đpcm)

c, Xét tam giác DEC vuông tại E ta có:

DE<DC(do trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

mà DE=DA=> DA<DC(đpcm)

d, Vì tam giác ADF=tam giác EDC(cm câu b)

=> AF=EC(cặp cạnh tương ứng)

Ta có: BF=BA+AF; BC=BE+EC

mà BA=BE;AF=EC(đã cm)

=> BF=BC

=> tam giác BCF cân tại B

mặc khác ta có: BA=BE(cm câu a)

=> tam giác ABE cân tại B

Xét tam giác BCF và tam giác ABE cân tại B ta có:

góc BAE=\(\dfrac{180^o-\text{góc}ABE}{2}\) ;góc BFC=\(\dfrac{180^o-\text{góc}FBC}{2}\)

=> góc BAE=góc BFC

=> AE//CF(do có 1 cặp góc bằng nhau ở vị trí đồng vị) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 6 2017

B A E F C D

a, Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (do BD là phân giác \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BED\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\Rightarrow\) B nằm trên trung trực của AE (1)

\(AD=ED\Rightarrow\) D nằm trên trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) => BD là trung trực của AE

Vậy BD là trung trực của AE.

b, Xét \(\Delta ADF\)\(\Delta EDC\) có:

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}=90^0\)

AD=ED

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\)

=> DF=DC.

Vậy DF=DC

c, Ta có: tam giác ADF vuông tại A=> cạnh huyền DF>AD (3)

Mà DF=DC (4)

Từ (3) và (4) => AD<DC

Vậy AD<DC

d, Ta có:

+) CA là đường cao từ C của tam giác BCF

+) FE là đường cao từ F của tam giác BCF

Mà CA và FE cắt nhau tại D => D là trực tâm của tam giác BCF

=> BD là đường cao từ B của tam giác BCF => \(BD\perp FC\) (5)

Mặt khác, BD là trung trực của AE \(\Rightarrow BD\perp AE\) (6)

Từ (5) và (6) => AE//FC

Vậy AE//FC

10 tháng 6 2017

a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:

góc BEM = góc CFM = 900 (GT)

BM = MC (AM là trung tuyến t/g ABC)

góc B = góc C (t/g ABC cân)

=> tam giác BEM = tam giác CFM

b/ Ta có: AB = AC (t/g ABC cân)

BE = CF (t/g BEM = t/g CFM)

=> AE = AF

Xét hai tam giác vuông AEM và AFM có:

AE = AF (cmt)

AM: cạnh chung

=> tam giác AEM = tam giác AFM

=> ME = MF

Ta có: AE = AF; ME = MF

=> AM là trung trực của EF

c/ Xét hai tam giác vuông ABD và ACD có:

AB = AC (GT)

AD: cạnh chung

=> tam giác ABD = tam giác ACD

=> BD = CD

Ta có: AB = AC; BD = CD

=> AD là trung trực của EF

Ta có: AM là trung trực của EF

AD là trung trực của EF

=> AM trùng AD

Vậy A;M;D thẳng hàng.

---> đpcm.

10 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C E F M D

13 tháng 8 2021

Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường. 
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của Nam so với BẮc là : 
2 / 3 x 3/4=1/2 ( vì quãng đường = vận tốc.thời gian ). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì 
Nam đi được: 
31,5 : ( 1 + 2 ) = 10,5 ( km ) 
Bắc đi được : 
31,5 : ( 1 + 2 ).2 = 21 ( km )

13 tháng 8 2021

Vận tốc của Nam so với Bắc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường. 

Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của

Nam so với Bắc là : 

2/3 x 3/4 = 1/2 ( vì quãng đường = vận tốc.thời gian ). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì 

Nam đi được: 

31,5 : ( 1 + 2 ) = 10,5 ( km )

Bắc đi được : 

31,5 : ( 1 + 2 ) x 2 = 21 ( km )

Đáp số: .........

9 tháng 11 2017

Vận tốc của Nam so với bẮc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường. 
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của Nam so với BẮc là : 
2/3.3/4=1/2 (vì quãng đường= vận tốc.thời gian). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì 
Nam đi được: 
31,5:(1+2)=10,5km 
Bắc đi được : 
31,5:(1+2).2=21 km

             Đáp số :...

 
 

Bạn nhất sông núi làm đúng rồi đó ! Bạn tham khảo của bạn ấy nha !

12 tháng 6 2017

A B C G H

a) Ta có:

\(\Delta ABC\) cân tại A => Đường cao AH đồng thời cũng là đường trung tuyến

\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\) ( Định lý Py-ta-go )

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-3^2=25-9=16\left(=\left(\pm4\right)^2\right)\)

\(\Rightarrow AH=4\left(cm\right)\) (AH>0)

Vậy BH=3 cm; AH=4 cm

12 tháng 6 2017

Tham khảo hình bài làm đầy đủ :

Câu hỏi của Nguyễn Hoàng Bảo Nhi - Toán lớp 0 | Học trực tuyến

Chúc bn học tốt!

14 tháng 6 2017

Hình vẽ:

A C B E K D

a/ Xét 2Δ vuông:ΔACE và ΔAKE có:

AE: chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\left(gt\right)\)

=> ΔACE = ΔAKE (ch-gn)

=> AC = AK (đpcm)

b/ Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}=\dfrac{\widehat{CAB}}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=30^o\left(180^o-\widehat{C}-\widehat{CAB}\right)\)

=> \(\widehat{KAE}=\widehat{B}=30^o\)

=> \(\Delta EAB\) cân tại E

mà EK _l_ AB (gt)

=> EK cũng là đường trung tuyến của AB(t/c các đường troq Δ cân)

=> KA = KB (đpcm)

c/ Xét \(\Delta EAB\) có:

EK _l_ AB (gt) ; BD _l_ AE kéo dài (gt)

AC _l_ BE ké dài (gt)

=> EK, BD, AC đồng quy tại 1 điểm (đpcm)

14 tháng 6 2017

đáp án ở đây bạn nha trừ câu c):

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/59956.html

Bài 1 : Số tự nhiên a được chia thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;5;2 . Biết rằng tổng các bình phương của 3 phần đó là 361 . Vậy số a bằng bao nhiêu ?Bài 2 :Vận tốc riêng của 1 ca-nô là 24 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h . Với khoảng thời gian để ca-nô chạy ngược dòng được 35km thì ca-nô chạy xuôi dòng được bao nhiêu km ?Bài 3 :Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A để đến B với vận...
Đọc tiếp

Bài 1 : Số tự nhiên a được chia thành 3 phần tỉ lệ nghịch với 3;5;2 . Biết rằng tổng các bình phương của 3 phần đó là 361 . Vậy số a bằng bao nhiêu ?

Bài 2 :Vận tốc riêng của 1 ca-nô là 24 km/h, vận tốc dòng nước là 3 km/h . Với khoảng thời gian để ca-nô chạy ngược dòng được 35km thì ca-nô chạy xuôi dòng được bao nhiêu km ?

Bài 3 :Hai ô tô khởi hành cùng 1 lúc từ A để đến B với vận tốc theo thứ tự là 45 km/h và 60 km/h . Biết ô tô thứ 2 đến B truoc71 ô tô thứ nhất là 40 phút . Quãng đường AB dài là . . . 

Bài 4 : Ba ô tô đi từ A đến B vận tốc ô tô thứ nhất kém vận tốc ô tô thứ ba là 3 km/h . Thới gian ô tô thứ nhất, thứ 2, thứ 3 đi hết quãng đường AB lần lượt là 40 phút, \(\frac{5}{9}giờ,\frac{5}{8}giờ\). Vận tốc ô tô thứ 2 là . . . .

Ai giúp mình với mình sắp thi rùi TT TT

0
3 tháng 5 2021

Em mới lớp 6 còn ngu nên ko biếtttttttttttttttt

3 tháng 5 2021

a, theo pytago ta có:

AB2+AC2=BC2 <=> AC=\(\sqrt{10^2-6^2}\)=8 (cm)

so sánh: BAC>ABC>ACB vì BC>AC>AB

b, vì A là trung điểm BD nên CA là trung tuyến của tam giác DBC

mà CA\(\perp\)BD nên CA là đường cao của tam giác DBC

=> CA vừa là trung tuyến vừa là đường cao của tam giác DBC nên DBC cân ở C