K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

vì khoảng vân tỉ lệ thuận với bước sóng nên có thể coi bước sóng đại diện cho khoảng vân với tỉ lệ 5:7,5   
với cực đại thứ 6 của 2 bức xạ có nghĩa là từ khoảng 30-45 có mấy số nguyên lần của 5 và 7,5
chỉ có 35 ;40  và 37,5

 

----> chọn C

 

2 tháng 2 2016

C   3

18 tháng 8 2017

Chọn B

Ta có OM = 6i1 = 4 i2 = 2i12 (do i12 = 3i1)

Do đó có 6 + 4 - 1 = 9 vân sáng

5 tháng 12 2015

@Tuấn: Bạn suy luận gần đúng rồi, nhưng chỉ có một chút sai sót ở đây,

Đó là, bạn tìm k = 9, thì do tính đối xứng qua vân trung tâm, nửa trên và dưới thỏa mãn 4,5.i2

--> Có 9 vân sáng của lambda 2

5 tháng 12 2015

bài làm 

do có 7 vân sáng suy ra có 6 khoảng vân

suy ra 6i1=ki2   suy ra 6 lamđa1= k lamđa2 suy ra k=9 (có 10 vân sáng)

khoảng cách gần nhất từ vân trung tâm đến vân sáng cùng màu vs nó là  x= 2i1   

suy ra chỉ có 3 điểm trùng vân sáng.    số vân sáng trên đoạn đó là 10+7-3= 14 vân

nhưng đáp số lại ghi 13 vân. mong thầy giảng giúp em ạ.

14 tháng 1 2016

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{2}{3}\)

Theo giả thiết:

\(x_M=6i_1=6.\dfrac{2}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=6i_2=6.\dfrac{3}{2}i_1=9i_1\)

Như vậy, trung điểm I có tọa độ: \(x_I=7,5i_1=5i_2\)

Do đó, trong khoảng giữa I và N có vân i1 là: \(8i_1\), và không có vân i2 nào

Như vậy, tổng cộng có 1 vân sáng.

14 tháng 1 2016

Giải thích giúp e tại sao không có i2 v???

8 tháng 1 2016

 

M, N là hai vân sáng, trên đoạn MN có 10 vân tối => có 11 vân sáng. Tức là có 10 khoảng vân.

\(10i_1 = 20 mm=> i_1 = 2mm.\)

\(\frac{i_1}{i_2}= \frac{\lambda_1}{\lambda_2}= \frac{3}{5}=> i_2 = \frac{10}{3}mm.\)

Nhận xét: \(\frac{MN}{i_2}= 6\)=> có 7 vân sáng.

8 tháng 1 2016

banh phải chịu nha

13 tháng 7 2018

Đáp án B

*Trên mà quan sát được 3 vân sáng tức là có 3 phổ chồng lên nhau

Khi đó phổ bậc k của bước sóng λ m i n sẽ trùng với phổ bậc k – 2 của bước sóng λ. Do đó ta có

k m i n = 5 Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi có sự chồng lấn. Giả sử trong số 3 phổ chồng lấn gần O nhất là phổ bậc 3, bậc 4 và bậc 5 có một phổ bậc m (với TIN2CQc7IGyr.png) của màu vàng thuộc 1 trong 3 phổ đó thì khi đó ta có

=> Không tồn tại giá trị nguyên của iq83KbxdSg79.png

v Do đó ta tiếp tục xét sự chồng lấn của 3 quang phổ liền kề là phổ bậc 4, bậc 5 và bậc 6. Khi đó:

 

Như vậy có ba vân sáng tương ứng ba phổ chồng lên nhau trong đó có phổ bậc 5 của màu vàng.

20 tháng 11 2015

O M N

\(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{0,6}{0,45}=\frac{4}{3}\)

\(x_M=3i_1=3.\frac{4}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=8i_2=8.\frac{3}{4}i_1==6i_1\)

+ Không tính M, N thì trên đoạn MN có các vạch sáng là: \(4i_1,5i_1;5i_2,6i_2,7i_2\)

+ Tìm số vị trí vân trùng nhau của \(\lambda_1,\lambda_2\):

\(x_T=k_1i_1=k_2i_2\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{k_2}{k_1}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow k_2=4\)

Như vậy, các vị trí trùng nhau là: \(4i_2,8i_2,12i_2,...\)

Do đó, hai đầu mút là các vị trí trùng nhau (\(4i_2\), và \(8i_2\)) nhưng không tính

Vậy tổng số các vị trí trùng nhau là: 5

20 tháng 11 2015

cam on nha

 

13 tháng 8 2019

14 tháng 5 2018

Chọn C

Vậy có 9 vân tối trong miền quan sát.

5 tháng 3 2022

A