Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\lambda_1\)(tím)\(=0,42\mu m\) , \(\lambda_2\) (lục) \(=0,56\mu m\) , \(\lambda_3\) (đỏ) \(=0,7\mu m\)
Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ \(\Rightarrow k_{đỏ}=k_3=12\)
Từ BSCNN \(\Rightarrow k_1=k_{tím}=20\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19 vân màu tím
\(\Rightarrow k_{lục}=k_2=15\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục.
\(\rightarrow A\)
Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)
\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)
Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)
Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)
Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
Đáp án A.
o 1,2 1,2,3 x T
Khoảng cách giữa 2 vân gần nhất có màu giống vân trung tâm là \(x_{\equiv}\)
\(\Rightarrow x_{\equiv}=k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\)\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2=k_3\lambda_3\)(1)
Ta có: \(\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{5}{4}\)
Vì trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm chỉ có một vị trí trùng nhau của các vân sáng ứng với hai bức xạ λ1, λ2 nên: \(\begin{cases}k_1=5.2=10\\k_2=4.2=8\end{cases}\)
Thay vào (1) ta có: \(10\lambda_1=8\lambda_2=k_3\lambda_3\)
λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
\(\Rightarrow k_3<8\)
\(\Rightarrow k_3=7;5;3\)
+ \(k_3=7\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{7}\lambda_2=\frac{8}{7}.0,5=0,57\)
+ \(k_3=5\Rightarrow\lambda_3=\frac{8}{5}\lambda_2=\frac{8}{5}.0,5=0,8\)loại, vì ngoài bức xạ màu đỏ.
Vậy \(\lambda_3=0,57\mu m\), không có đáp án nào thỏa mãn :))
Ý này của bạn bị nhầm λ3 có màu đỏ nên λ1 > λ2
Sửa lại là: Vì \(\lambda_3\) có màu đỏ nên \(\lambda_3>\lambda_2\)
+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k1l1 = k2l2 = k3l3 Û 5k1 = 6k2 và 4k2 = 5k3
→ 10k1 = 12k2 =15k3
+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k1 = 0, 6, 12, …; k2 = 0, 5, 10, …; k3 = 0, 4, 8, …
+ Số vân váng trong miền MN của l1 là x = 6 - 1 = 5
+ Số vân váng trong miền MN của l2 là y = 5 - 1 = 4
+ Số vân váng trong miền MN của l3 là z = 4 - 1 = 3
→ y + z = 7
Đáp án C
Đáp án B
+ Khi sử dụng ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 , ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng ứng với λ 2 → Nếu ta xét vân đầu tiên trùng giữa hai hệ vân vân trung tâm thì vân thứ hai trùng nhau của hai hệ vân của bức xạ λ 2 ứng với k = 7.
→ Áp dụng điều kiện cho vân sáng trùng nhau của λ 1 và λ 2 → k 1 λ 1 = 7 λ 2 → λ 2 = k 1 . 0 , 56 7 = 0 , 08 k 1 .
+ Dựa vào khoảng giá trị của λ 2 là 0,65 μm < λ 2 < 0,75 μm → λ 2 = 0,72 μm.
+ Khi sử dụng ánh áng thì nghiệm gồm ba bức xạ đơn sắc, trong đó λ 3 = 2 3 λ 2 = 0 , 48 μm.
→ Áp dụng điều kiện trùng nhau của ba hệ vân k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 ↔ 7 k 1 = 9 λ 2 = 6 k 3
→ Tại vị trí trùng nhau của ba hệ vân sáng gần vân trung tâm nhất thì
+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 1 và λ 2 là
→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 1 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 1 và λ 2 .
+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 3 và λ 2 là
k 3 = 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21
k 2 = 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14
→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 6 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 3 và λ 2 .
→ Giữa vân trung tâm và gân trùng màu gần nhất với vân trung tâm có 6 vân sáng đỏ
Khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu gần nhất với vân chính giữa là : x = k1 i1 = k2 i2 => k1λ1 = k2λ2
Nhận xét: k2 = 9 => k1.720 = 9 λ2 => λ2 = 80 k1.
Do λ2 có giá trị trong khoảng từ 500nm đến 575nm nên dễ thấy k1 = 7
=> λ2 = 560 nm.
Đáp án D
Đáp Án : B