Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án D.

Ba vân trùng nhau nên ta có x1 = x2 = x3

Vậy tại vị trí trùng nhau đầu tiên của 3 bức xạ tính từ vân trung tâm thì đó là vân sáng bậc 15 của λ1, vân sáng bậc 12 của λ2 và vân sáng bậc 10 của λ3.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ2:

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 5 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ2 => có 2 vân trùng.

Xét các vị trí trùng nhau của λ1 và λ3:

Vậy với các giá trị của k1 chia hết cho 3 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ1 và λ3 => có 4 vân trùng.

 

Xét các vị trí trùng nhau của λ3 và λ2:

Vậy với các giá trị của k2 chia hết cho 6 thì là giá trị của k ứng với vị trí trùng nhau của λ3 và λ2 => có 1 vân trùng.

 

Vậy số vân sáng quan sát được trong khoảng giữa hai vân trùng nhau của 3 bức xạ là: 14 + 11 + 9 – 2 – 4 – 1 = 27 vân sáng.

 

 

29 tháng 11 2019

5 tháng 7 2017

1 tháng 10 2018

Đáp án C

13 tháng 9 2019

Đáp án D

19 tháng 5 2019

14 tháng 8 2017

Đáp án A

21

28 tháng 8 2017

Đáp án B

+ Ta chú ý rằng có  n + 1  vân sáng liên tiếp thì cách nhau  d = n i

 Nếu ta xét  d = i 123 = n x i x  thì có  n + 1  vân của bức xạ  λ x  khoảng ở giữa có  n + 1 − 1 − 1 = n − 1  vân (vì không xét 2 vân ở mút)

+ Từ đó ta thiết lập:  i 123 = 12 i 1 = 9 i 2 = 8 i 3 = 3 i 12 = i 23 = 4 i 13

 

(Giải thích lập tỷ số:

i 1 i 2 = λ 1 λ 2 = 3 4 ⇒ i 12 = 4 i 1 = 3 i 2 1 i 2 i 3 = λ 2 λ 3 = 8 9 ⇒ i 23 = 9 i 2 = 8 i 3 2 i 3 i 1 = λ 3 λ 1 = 3 2 ⇒ i 31 = 2 i 3 = 3 i 1 3 i 12 i 3 = 4 i 1 3 i 1 / 2 = 8 3 ⇒ i 123 = 3 i 12 = 8 i 3 4

Từ  1 ; 2 ; 3 ; 4  ta được tỷ lệ trên)

+ Tìm hàm biến này theo biến kia  k 2  theo biến  k 1  qua điều kiện trùng nhau:

x 1 = x 2 ⇔ k 1 λ 1 = k 2 + 0 , 5 λ 2 ⇒ k 2 = 3 4 k 1 − 1 2 1

+ Tìm giới hạn của biến  k 1  dựa vào vùng ta xét:

0 < x < i 123 0 < k 1 < 12   2

Bấm máy:    MODE7 nhập  f x = 3 4 x − 1 2  theo phương trình (1)

Bấm = nhập giá trị chạy của  k 1  theo phương trình (2)

Start? Nhập 1

End? Nhập 11

Step? Nhập 1 (vì giá trị  k 1 ,   k 2  nguyên)

Bấm = ta được bảng giá trị  k 1 ,   k 2  ta lấy các cặp giá trị nguyên

 

STT

x = k 1  

  f x = k 2

1

2

1

6

4

10

7

Như vậy có 3 cặp giá trị  k 1 , k 2  nguyên. Như vậy trên MN có 3 vân tối của bức xạ  λ 1  trùng với vân sáng của bức xạ  λ 1

 

29 tháng 3 2019

16 tháng 1 2019

Đáp án A

Ta có:  k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 4 0 , 6 = 2 3 = 2 n 3 n ⇒ k 1 = 2 n

Vị trí vân sáng trùng:  x s t = k 1 i 1 = k 2 i 2 ⇒ x s t = 2 n i 1

Số vân sáng trùng trong khoảng giữa 2 vân bậc 7 của  λ 1 = λ  thỏa điều kiện:

− 7 i 1 < x s t < 7 i 1 ⇔ − 7 i 1 < 2 n i 1 < 7 i 1 ⇔ − 3 , 5 < n < 3 , 5 ⇒