K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

a. Ghi dấu (-) cho B (chúng hút nhau, khác loại điện tích).

b. Ghi dấu (-) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

c. Ghi dấu (+) cho B (A và B hút nhau, khác loại điện tích).

d. Ghi dấu (+) cho A (A và B đẩy nhau, cùng loại điện tích).

20 tháng 4 2017

a - b

20 tháng 4 2017

b,Giải thích:

Cả A và B đều bị nhiễm điện,A mang điện tích dương xảy ra 2 trường hợp:

+)A hút B: B mang điện tích âm(như hình đã vẽ)

+)A đẩy B: B mang điện tích dương

2 tháng 3 2017

đáp án là D


2 tháng 3 2017

D vì a hút b => a khác dấu b(1)

b hút c =>b khác dấu c (2)

từ 1, 2 =>a và c cùng dấu

mà c đẩy d =>c khác dấu d

=>a và d khác dấu

15 tháng 3 2022

a.+

b.+

c.-

d.+ + hoặc - -

15 tháng 3 2022

+

+

-

+và+ hoặc-va-

20 tháng 2 2017

a. Vì A và B đẩy nhau nên A và B trái dấu. B mang điện dương (+)

b. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. B mang điện âm (-)

c. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện dương (+)

d. Vì A và B hút nhau nên A và B trái dấu. A mang điện âm (-)

24 tháng 3 2017

a) Khi cho 1 vật nhiễm điện tiếp xúc với thanh sắt điện tích từ vật sẽ truyền qua thanh sắt vào 2 lá bạc do điện tích này cùng dấu nên 2 lá bạc sẽ đẩy nhau => ta có thể nhận biết vật có nhiễm điện không.

b) Do điện chỉ chuyền qua thanh sắt vào 2 lá bạc và chúng chỉ đẩy nhau, vật nhiễm điện âm hay dương thì chúng vẫn đẩy nhau, ta chỉ xác định được cường độ dòng điện trong vật dựa vào độ xòe của 2 lá bạc nên không thể xác định được vật nhiễm điện gì.

29 tháng 4 2017

Bài giải:

Sau khi cọ xát:

- Thước nhựa nhận thêm electron (4 điện tích dương và 7 điện tích âm)

- Mảnh vải mất bớt electron (6 điện tích dương và 3 điện tích âm)

- Mảnh vải nhiễm điện dương.

- Thước nhựa nhiễm điện âm.


29 tháng 4 2017

Sau khi cọ xát, mảnh vải mất bớt electron nên nhiễm điện dương, còn thước nhựa nhận thêm electron nên nhiễm điện âm.

16 tháng 3 2017

câu 1: k vì phần lớn khối lượng của nguyên tử nằm ở hạt nhân, electron chỉ chiếm 1 phần k đáng kể

câu 2: có 2 trường hợp

TH1: hút nhau vì khác điện tích

TH2: đẩy nhau vì khác điện tích

THI TỐT NHA BẠN ^_^

18 tháng 3 2017

Câu 1 : Khi vật trung hòa về điện mà nhận thêm hay mất thêm các electron thì số electron sẽ được thêm vào hay bớt ra.Mà số lượng các electron thêm vào hay bớt ra đó rất nhỏ nhưng cũng thay đổi trọng lượng nhưng thay đổi ít

Câu 2: Ta có thanh nhựa sau khi nhiễm điện sẽ trở thành nhiễm điện âm.Khi đưa lại gần quả cầu kim loại,số electron sẽ được chuyển vào quả cầu.Sau đó, cả 2 vật mang điện tích âm

4 tháng 4 2017

-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron

-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm

Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu

=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương

23 tháng 4 2018

-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron

-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron

Theo quy ước, thanh nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô => thanh nhựa nhiễm điện âm

Vậy electron tự do được dịch chuyển từ vải khô sang thanh nhựa sẫm màu

=> Vải khô thiếu electron => vải khô nhiễm điện dương