Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giữa 2 vân sáng có màu liên tiếp giống màu vân trung tâm có 14 cực đại giao thoa của màu lục nên $k_2= 15$
Ta sẽ lập tỷ số cho đến khi: $k_2 = 15$
$\dfrac{k_1}{k_2}=\dfrac{\lambda_2}{\lambda_1}=\dfrac{4}{3}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{20}{15} $
$k_1 = 20$ suy ra trong khoảng giữa có 19 vân tím
Tương tự: $\dfrac{k_2}{k_3}=\dfrac{\lambda_3}{\lambda_2}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{12}$
$k_3 = 12$ suy ra trong khoảng giữa có 11 vân đỏ.
\(\lambda_1\)(tím)\(=0,42\mu m\) , \(\lambda_2\) (lục) \(=0,56\mu m\) , \(\lambda_3\) (đỏ) \(=0,7\mu m\)
Vì giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 11 cực đại giao thoa của ánh sáng đỏ \(\Rightarrow k_{đỏ}=k_3=12\)
Từ BSCNN \(\Rightarrow k_1=k_{tím}=20\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 19 vân màu tím
\(\Rightarrow k_{lục}=k_2=15\Rightarrow\) giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 14 vân màu lục.
\(\rightarrow A\)
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về giao thoa Y – âng với nguồn sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và công thức xác định vị trí vân sáng
Công thức xác định vị trí vân sáng : xs = kλD/a
Cách giải:
Ta có: x s = k λ D a
Bước sóng càng nhỏ, vân sáng càng gần vân trung tâm
Thứ tự giảm dần của bước sóng: đỏ - vàng - lam – chàm nên vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu chàm.
Chọn D
Đáp án D
Vị trí vân sáng được xác định
Bước sóng màu chàm nhỏ nhất trong các bước sóng mà người ta thí nghiệm nên vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu chàm.
Đáp án D
Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm
có 6 vân sáng lam.
ð Vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng màu lam bậc 7
Vị trí hai vân sáng trùng nhau có xđỏ = xlam
ð Vị trí vân sáng gần nhất cùng màu với vân trung tâm là klđỏ=7llam
=> llam= klđỏ/7=98k(nm)
=> 450nm<98k<510nm
=> 4,59 <k < 5,2 => k= 5
=> Ở vị trí trùng nhau gần vân trung tâm nhất có vân sáng đỏ bậc 5
=> có 4 vân đỏ ở giữa 2 vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm
Đáp án B
Điều kiện để cho sự trùng nhau của hai hệ vân sáng: k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 456 684 = 2 3
→ Cứ giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm sẽ có 2 vị trí cho vân sáng lam và 1 vị trí cho vân sáng đỏ.
→ Nếu giữa hai vân trùng màu với vân trung tâm không liên tiếp ta đếm được 6 vân lam thì có tương ứng 3 vân đỏ.
Tại vị trí vân sáng có màu giống màu vân trung tâm:
\(k_1i_1=k_2i_2=k_3i_3\Rightarrow k_1\text{λ}_1=k_2\text{λ}_2=k_3\text{λ}_3\)
\(\Rightarrow k_1:k_2:k_3=\frac{1}{\text{λ}_1}:\frac{1}{\text{λ}_2}:\frac{1}{\text{λ}_3}=20:15:12\)
Tại vân sáng gần vân trung tâm nhất và có màu giống vân trung tâm, ta có \(k_3=12\)
\(\Rightarrow\) tại đó có vân sáng bậc 12 của ánh sáng màu đỏ
-----> chọn B