Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức
λD
i = ▬▬
a
=> i1 = 0,64 mm
=> i2 = 0,54 mm
=> i3 = 0,48 mm
L = 40 mm
L/2 = 20 mm
Số vân i1 => 20 / 0,64 = 31,25 --> Có 31 vân sáng
Với màn bên kia cũng là 31
=> 62 vân
Số vân trùng
i1 k2 0.64 32
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬▬
i2 k1 0,54 27
i1 k3 0.64 4 8 12 16 20 24 28 32 36 40
▬ = ▬▬ = ▬▬▬ = ▬ = ▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬ = ▬▬
i3 k1 0,48 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30
Tổng số vân trùng 1 bên là 10 => Còn 62 - 10.2 = 42 vân
Đáp số 42 vân
Tại M là vân sáng trùng màu với vân trung tâm, giữa M và vân trung tâm ncòn một vân sáng nữa có màu như vậy → M là vân sáng bậc 14 của bức xạ λ 1 và là vân sáng bậc 18 của bức xạ λ 2
Tại vị trí ban đầu D = 2 m, sau một phần tư chu kì màn dao động đến vị trí D' = 1 m, vì tọa độ M là không đổi, D giảm một nửa nên bậc của vân sáng tăng lên gấp đôi, vậy tại M bây giờ là vị trí vân sáng bậc 28 của λ 1 và bậc 36 của λ 2
Khi vật dịch chuyển từ vị trí ban đầu D = 2m đến vị trí D = 2 + 1 = 3 m, tương tự ta cũng xác định được tại M bây giờ là vị trí gần vân sáng bậc 10 của λ 1 và vân sáng bậc 12 của λ 2
Với thời gian 4 s là một chu kì thì số vân đơn sắc dịch chuyển qua M là : N = 2(4 + 12 + 6 + 16) = 75
Ta trừ 1 ở đây là do điểm 12 nằm ở biên nên khi màn dao động chỉ đi qua 1 lần