\(\lambda\), màn quan sát c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2016

 + Ban đầu M là vân tối thứ 3 nên: \(x_M=\left(2+\frac{1}{2}\right)\frac{\lambda D}{a}\left(1\right)\)
+ Khi giãm S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc n nên: \(x_M=n\frac{\lambda D}{a-\Delta a}\left(2\right)\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng \(\Delta\)a thì M là vân sáng bậc 3n nên: \(x_M=3n\frac{\lambda D}{a+\Delta a}\left(3\right)\)
+ (2) và (3) \(\Rightarrow k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}=3k\frac{\lambda d}{a+\Delta a}\Rightarrow\Delta a=\frac{a}{2}\)
+ Khi tăng S1S2 một lượng 2\(\Delta\)a thì M là sáng bậc k nên: \(x_M=k\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=2,5\frac{\lambda D}{a}\left(4\right)\)
+ Từ (1) và (4) \(\Rightarrow\) k = 5. Vậy tại M lúc này là vân sáng bậc 5.

15 tháng 5 2016

Khi \(S_1S_2=a\) tại M là vân sáng bậc 4 nên \(x_M=4i_1.\)

Nếu tăng S1S2 một lượng \(\Delta a\) thì khoảng vân giảm => M là vân sáng bậc 3k.

tức là \(x_M=3ki_2.\left(2\right)\)

Nếu giảm S1S2 một lượng \(\Delta a\) thì khoảng vân tăng => M là vân sáng bậc k

tức là \(x_M=ki_3.\left(3\right)\)

Cho (2) = (1) => \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{a+\Delta a}{a}=\frac{4}{k}=.\left(3\right)\)

Cho (3) = (1) => \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{a-\Delta a}{a}=\frac{4}{3k}.\left(4\right)\)

Chia (3) cho (4) ta được: 

\(\frac{\left(a+\Delta a\right)}{\left(a-\Delta a\right)}=3\Rightarrow\Delta a=0.5a\)

Nếu tăng a thêm 2\(\Delta a\)=> \(x_M=ki_4=\frac{k\lambda D}{a+2\Delta a}=\frac{k\lambda D}{2a}=\frac{k}{2}i_1\)

So sánh với (1)=> \(\frac{k}{2}=4\Rightarrow k=8\)

Như vậy M là vân sáng bậc 8.

 

28 tháng 1 2016


\(i = \frac{\lambda D}{a} =\frac{0,5. 1}{0,5}=1mm.\)

Số vân sáng trên trường giao thoa L là

\(N_s = 2.[\frac{L}{2i}]+1= 2.2.6+1 = 13.\)

Số vân tối trên trường giao thoa L là

\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]= 2.7 = 14.\)

18 tháng 1 2016

Xây dựng từ phần lý thuyết, hiệu đường đi của ánh sáng từ hai khe đến vân tối thứ \(k+1\) là 

\(d_2-d_1 = (k+0,5)\lambda.\)

Áp dụng với \(k+1 = 3\) => \(d_2-d_1 = (2+0,5)\lambda = 2,5 \lambda.\)

 

11 tháng 1 2016

     \(x_s= k\frac{\lambda D}{a}.\) 
     \(d_2-d_1 = \frac{x_sa}{D}= k\lambda\)

=>\(k= \frac{d_2-d_1}{\lambda}=\frac{1,5.10^{-6}}{\lambda}.(1)\)

Thay các giá trị của bước sóng \(\lambda\)1, \(\lambda\)2,\(\lambda\)3 vào biểu thức (1) làm sao mà ra số nguyên thì đó chính là vân sáng của bước sóng đó.

\(\frac{1,5.10^{-6}}{750.10^{-9}}=2.\)(chọn)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{675.10^{-9}}=2,222.\)(loại)
\(\frac{1,5.10^{-6}}{600.10^{-9}}=2,5.\)(loại)
 
 

 

29 tháng 1 2016

Khi đặt thêm một bản thủy tinh mỏng trước nguồn Sthì hệ vân sẽ dịch chuyển về phía S1 một đoạn là 

\(x = \frac{e(n-1)D}{a}= \frac{12.0,5.1}{1}=6 mm.\)

9 tháng 11 2017

Woh. This question is very easy. Does HOC24 have any difficult questions?

O
ongtho
Giáo viên
14 tháng 1 2016

Kính lúp đóng vai trò chính là màn hứng. 

Lúc đầu: \(i = \frac{\lambda D}{a}= \frac{2,4}{16}= 0,15mm.(1)\)

               \(i' = \frac{\lambda (D+0,3)}{a}= 0,24mm.\)

=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D+0,3}= \frac{5}{8}.\)

=> \(D = 0,5m.\)

Bước sóng của bức xạ là \(\lambda = \frac{ai}{D} = \frac{1,8.0,15}{0,5}=0,54 \mu m.\)

3 tháng 6 2021

em lại cứ tưởng cái kính lúp đáng sợ lắm 

 

8 tháng 2 2018

Đáp án D

+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 4 nên 

11 tháng 9 2015

Bước sóng \(\lambda = v/f = 1/25 = 0.04m = 4cm.\)

Độ lệch pha giữa hai nguồn sóng là \(\triangle\varphi= \varphi_2-\varphi_1 = \frac{5\pi}{6}+\frac{\pi}{6} = \pi.\)

Biên độ sóng tại điểm M là \( A_M = |2a\cos\pi(\frac{10-50}{4}-\frac{\pi}{2\pi})| =0.\)