K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Quá trình trao đổi chéo: diễn ra giữa 2 trong 4 cromatit không cùng nguồn của cặp NST kép tương đồng, diễn ra ở chu kì đầu của giảm phân 1.

Đáp án A

7 tháng 5 2018

Đáp án C nha em!

15 tháng 6 2016

Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng là hiện tượng bình thường trong giảm phân.

Trong nguyên phân, đôi khi cũng xảy ra trao đổi chéo nhưng tần suất rất hiếm.

Ví dụ ở Ruồi giấm, các gen: y+: nâu, y: vàng; sn+: thẳng, sn: cháy xém, hoặc lượn sóng.

Tế bào sinh dưỡng lưỡng bội ysn+/y+sn (nâu, thẳng) xảy ra trao đổi chéo trong nguyên phân, dẫn đến hình thành thể khảm:

Nếu trao đổi đoạn ngắn→ 2 tế bào con: ysn+/ysn+: vàng, thẳng; y+sn/y+sn: nâu, xém  (Kiểu hình b: Twin spot)

Nếu trao đổi đoạn dài → 2 tế bào con: ysn+/ysn: vàng, thẳng; y+sn+/y+sn: nâu, thẳng (giống ban đầu) (Kiểu hình a: Single spot)

Hỏi đáp Sinh học Hỏi đáp Sinh học

http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK21438/

Hiện tượng trao đổi chéo trong nguyên phân có ý nghĩa quan trọng:

- Ví dụ, ở một số loại nấm không có sinh sản hữu tính, trao đổi chéo trong nguyên phân giúp đổi mới vật chất di truyền, cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa.

- Ở người, trao đổi chéo trong nguyên phân có thể là một trong những cơ chế làm cho các đột biến gen lặn gây ung thư lcó cơ hội tổ hợp lại để biểu hiện thành kiểu hình ung thư.

20 tháng 1 2023

+ Bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài: Thành tế bào

+ Mang thông tin di truyền: Vùng nhân

+ Bộ máy tổng hợp protein: Ribosome

- Giao tử đực chứa bộ NST đơn bội $n(NST)$ có nguồn gốc từ bố.

- Giao tử cái chứa bộ NST đơn bội $n(NST)$ có nguồn gốc từ mẹ.

- Trong quá trình thụ tinh giao tử đực đơn bội kết hợp với giao tử cái đơn bội tạo nên hợp tử lưỡng bội $(2n)$ rồi từ đó tạo thành phôi và thành cơ thể mới. 

\(\rightarrow\) nguồn gốc của các nhiễm sắc thể trong mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào của cơ thể sinh vật lưỡng bội là từ 1 chiếu ở bố và 1 chiếc ở mẹ.

23 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

  • Giải thích : Vì thực vật quang hợp nên cần phải có lục lạp.

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào

  • Giải thích : Ti thể được hình thành từ phương pháp nội cộng sinh, tổ tiên của nó có thể là 1 loài vi khuẩn xa xưa, sau các quá trình thâm nhập vào tế bào nhân thực, ti thể đóng vai trò có ích cho tế bào nhân thực đó là cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động.
24 tháng 1 2022

Câu 1 : Lục lạp chỉ tồn tại ở tế bào nào ?

A. Tế bào vi khuẩn

B. Tế bào động vật

C. Tế bào thực vật

D. Tế bảo nấm

Câu 2 : Bào quan được hình thành do quá trình nội cộng sinh ?

A. Mạng lưới nội chất 

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Không bào