Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6: Hãy chọn phương án đúng.
Vai trò của enzim ADN polymelaza trong quá trình nhân đôi ADN là:
A. Tháo xoắn phân tử ADN
B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch ADN
C. Lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN
D. Cá A, B, C
a, mARN có: 5‘ GXU XUU AAA GXU 3‘ trình tự axit amin trong prôtêin Ala – Leu – Lys – Ala b, Vì có nhiều bộ ba cùng mã hóa một axit amin nên đây là một trường hợp. trình tự axit amin trong prôtêin – lơxin – alanin – valin – lizin – mARN UUA GXU GUU AAA ADN 3‘ AAT XGA XAA TTT 5‘ (mạch mã gốc) 5‘ TTA GXT GTT AAA 3‘
Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza.
B. Mang thông tin quy định prôtêin ức chế.
C. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimcraza.
D. Nơi liên kết với prôtêin điều hoà.
Trả lời: B
) mARN: 5’XAU AAG AAU XUU GX 3'
Mạch ADN khuôn: 3' GTA TTX TTA GAA XG 5'
b) His Liz Asn Lix
c) 5' XAG' AAG AAƯ xuu GX 3’
Glu Liz Asn Liz
d) 5' XAU G’AA GAA uxu UGX 3’
His Glu Glu Ser Lys
e) Trên cơ sở những thông tin ở (c) và (d), loại đột biến thêm 1 nuclêôtit trong ADN có ảnh hưởng lớn hơn lên prôtêin do dịch mã, vì ở (c) là đột biến thay thế U bằng G’ ở cỏđon thứ nhất XAU —> XAG’, nên chịu ảnh hưởng tới 1 axit amin mà nó mã hoá (nghĩa là côđon mã hoá His thành côđon mã hoá Glu), còn ở (d) là đột biến thêm 1 nuclêôtit vào đầu côđon thứ hai, nên từ vị trí này. khung đọc dịch đi 1 nuclêôtit nên ảnh hưởng (làm thay đổi) tất cả các côđon từ vị trí thêm và tất cả các axit amin từ đó cũng thay đổi.
a) mARN : 5’…XAU AAG AAU XUU GX..3’
Mạch mã gốc : 3’…GTA TTX TTA GAA XG…5’
b) His – Lys – Asn – Leu
c) 5’…XAG* AAG AAU XUU GX…3’
Gln - Lys - Asn – Leu
d) 5’…XAU G*AA GAA UXU UGX…3’
His – Glu – Glu – Ser - Cys
e) Trên cơ sở những thông tin ở cvà d ,loại đột biến thêm 1 nucleotit trong ADN có ảnh hưởng lớn lên protein do dịch mã ,vì ở c là đột biến thay thế U bằng G* ở codon thứ nhất XAU → XA G* ,nên chỉ ảnh hưởng tới 1 axit amin ( codon mã hóa His thành codon mã hóa Glu),còn ở d là đột biến thêm 1 nucleotit vào đầu codon thứ hai ,nên từ vị trí này ,khung đọc dịch đi 1 nucleotit nên làm thay đổi tất cả các codon từ vị trí thêm và tất cả các axit amin từ đó cũng thay đổi.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Các thành phần tham gia vào quá trình dịch mã phân tử protein gồm có: mARN, t ARN, riboxoom, axit amin và ATP.
ADN là mạch khuôn tổng hợp mARN, thông qua mARN truyền thông tin quy định tổng hợp protein.
ADN gián tiếp tham gia vào quá trình tổng hợp phân tử protein.
Chọn D
- Nguyên tắc bổ sung: A luôn liên kết với T và G luôn liên kết với X .
- Nguyên tắc bán bảo tổn: Trong mỗi phân tử ADN con thì một mạch là mới được tổng hợp, còn mạch kia là cùa ADN mẹ.
Enzyme nối các đoạn Okazaki là enzyme ligese.
ADN polymerase - lắp giá các nucleotit tự do ở môi trường vào mạch khuôn để tổng hợp mạch mới.
ADN helicase - phá vỡ các liên kết hidro để hình thành hai mạch đơn.
ADN primase - tổng hợp đoạn mồi.
Đáp án đúng: D
Trên mỗi phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt đọng được gọi là poliriboxom. sự hình thành poliriboxom là sau khi riboxom thứ nhất dịch chuyển được 1 đoạn thì riboxom thứ 2 liên kết vào mARN.
Tiếp theo đó là riboxom thứ 3, 4 .... Như vậy, mỗi 1 phân tử mARN có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự hủy. Các riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.
Đáp án D
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng