Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(B_1\equiv E;A_1\equiv F\)
Xét ΔEAB vuông tại E và ΔFBA vuông tại F có
AB chung
\(\widehat{EAB}=\widehat{FBA}\)
Do đo; ΔEAB=ΔFBA
Suy ra: \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\)
=>ΔMAB cân tại M
=>MA=MB
mà CA=CB
nên CM là đường trung trực của AB
+) Vì tam giác ABC có hai đường trung tuyến AA1 và BB1 cắt nhau tại O nên O là trọng tâm tam giác ABC.
Theo tính chất trọng tâm tam giác ta có:
+) Ta có:
( vì có cùng chiều cao hạ từ B và )
Và ( vì có cùng chiều cao hạ từ A và ).
+) Từ đó suy ra:
Nếu SAOB = 5cm2 thì SABC = 3.5 = 15(cm2)
A B C M A1 B1
b,
Trong \(\Delta\) AMB có:
\(\widehat{BAM}+\widehat{AMB}+\widehat{MBA}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}+\widehat{ABM}=44^0\)
Hay \(\dfrac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}\right)=44^0\)
=> \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}=88^0\)
Trong \(\Delta ABC\) có:
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=92^0\)
Ta lại có: hai đường phân giác \(\text{AA}_1\) và \(BB_1\) cắt nhau tại M => M là giao của 3 đường phân giác
=> CM là phân của của \(\widehat{C}\)
=> \(\widehat{BCM}=\widehat{MCA}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=\dfrac{1}{2}.92^0=46^0\)
b,
Tương tự câu a, ta tìm được:
\(\widehat{ACM}=\widehat{BCM}=21^0\)
Xin chào đồng loại. À k, fải là xin chào "c - hó" ms đúng tên của pạn chứ nhỉ, bạn "depgiaicogisaidau" thân yêu!
P/s: mai đổi thành "lachocogisaidau" nha!
Ngày mai mình nộp bài rồi, mong các bạn chỉ bài giúp mình . mình không hiểu gì về 2 bài toán này cả TT_TT
a, do 3 đường trung tuyến cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm
=> GN=1/2 BG
GN=1/3 BN
GB=2/3BN
Xét ΔABC có các đường trung tuyến \(AA_1;BB_1\) cắt nhau tại O
nên O là trọng tâm
=>AO=2/3AA1
\(\Leftrightarrow S_{AA_1B}=\dfrac{2}{3}S_{AOB}\)
\(\Leftrightarrow S_{ABC}=3\cdot S_{AOB}=15\left(cm^2\right)\)