K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

hình bạn tự vẽ nha vì muộn rùi!!!!

a, Ta có M là trung điểm của AB (tự chứng minh)

N là trung điểm của AC (tự chứng minh)

Từ trên => MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\)(dhnb đường trung bình)

=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)(t/c đường trung bình)

=> \(MN=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

b,Xét \(\Delta AMN\)và \(\Delta ABC\)

Có \(\widehat{A}\)chung

\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

Từ trên => 2 tam giác đồng dạng theo TH (c.g.c)

20 tháng 4 2019

cảm ơn

15 tháng 3 2020

ABC đồng dạng với DEC (g.g)

=> \(\frac{AC}{DC}\)=\(\frac{BC}{EC}\)=> EC=7,5:3=2,5

EC2= DC+ED2=>6,25=4+ED2=>ED=1,5

SEDC=\(\frac{1}{2}\)DC.ED= 1,5

15 tháng 3 2020

OH ! Bài này của bn khá rắc rối đấy. Nhớ tích cho công sức của mik nhaaaaa !

SABC có hai cách tính : 

  • Lấy tích hai cạnh góc vuông chia đôi.
  • Lấy tích chiều cao và cạnh huyền chia đôi.

Ở đây bn hãy vẽ đường cao AH với H  thuộc BC.

Ta có :  SABC= AB.AC :2=4,5.6:2=13,5 (cm2)

Áp dụng định lý Pytago ta có : BC2=AC2+AB2=62+4,52=7,52

=> BC=7,5 cm

Ta có: SABC=\(\frac{AH.BC}{2}\)

\(AH=\frac{S_{ABC}.2}{BC}=\frac{13,5.2}{7,5}=3,6\)

Xét tam giác vuông AHB : AB2-AH2=HB2 (áp dụng định lý Pytago)=> HB2=4,52-3,62=2,72=>HB=2,7 cm

Ta có: BC = CD + CH =CH + 2,7 =>CH= 7,5-2,7=4,8 cm

Do ED vuông góc BC, AH vuông góc BC nên ED//AH (từ vuông góc đến song song)

Xét tam giác ACH  có ED//AH => \(\frac{ED}{AH}=\frac{CD}{CH}=>\frac{ED}{3,6}=\frac{2}{4,8}=>ED=\frac{2.3,6}{4,8}=1,5\)cm

Vậy SCED=\(\frac{ED.CD}{2}\)\(\frac{1,5.2}{2}=1,5cm^2\)

Nhớ k cho mik đó nhoa !

25 tháng 8 2019

A B C D M O N E

Xét \(\Delta OEB\)và \(\Delta OMC\)có : 

\(OB=OC\left(gt\right)\)

\(\widehat{EBO}=\widehat{MCO}\)

\(EB=MC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OEB=\Delta OMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow OE=OM\)( hai cạnh tương ứng ) \(\left(1\right)\)

Cũng có :  \(\widehat{EOB}=\widehat{MOC}\)( hai góc tương ứng ) 

\(\Rightarrow\widehat{EOB}+\widehat{BOM}=\widehat{BOM}+\widehat{MOC}\)

\(\Rightarrow\widehat{EOM}=\widehat{BOC}=90^o\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\Delta OEM\)vuông cân ( đpcm ) 

\(b,\)Ta có : \(AB//CN\Rightarrow\Delta ABM~\Delta NCM\)

\(\Rightarrow\frac{CM}{BM}=\frac{MN}{AM}\Rightarrow\frac{CM}{BM+MN}=\frac{MN}{AM+MN}\)

\(\Rightarrow\frac{CM}{BC}=\frac{MN}{AN}\Rightarrow\frac{BE}{AB}=\frac{MN}{AN}\)

\(\Rightarrow ME//BN\)

Cho chị nợ câu c :) lâu không học toán 8 quên sạch ròi :((

25 tháng 8 2019

Gọi K là giao điểm của OM và BN

Do \(ME//BN\)(CMb)

=> Góc BKM= góc  EMO=45 độ 

Xét tam giác OBM và tam giác OKB có

\(BKM=OBM=45^0\)

Góc O chung

=> tam giác OBM đồng dạng tam giác OKB

=> \(OB^2=OM.OK\)

MÀ \(OB=OC\)

=> \(OC^2=OM.OK\)

=> tam giác OMC đồng dạng tam giác OCK

=> \(MKC=OCM=45^o\)

=> BKC=90 độ

=> \(K\equiv H\)

=> O,M,H thẳng hàng

Vậy O,M,H thẳng hàng


 

a)Xét \(\Delta\) NAM và \(\Delta\)BAC có:

\(\frac{BA}{AC}=\frac{4}{5};\frac{NA}{AM}=\frac{4}{5}\)

^A_chung

Vậy\(\Delta\)NAM đồng dạng\(\Delta\) BAC (c.g.c) 

=> đpcm

 b, Xét \(\Delta\)NAB và \(\Delta\)MAC ta có :

 \(\frac{AM}{AC}=\frac{1}{3};\frac{AN}{AB}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

^A_chung

Vậy \(\Delta\)NAB đồng dạng với \(\Delta\)MAC (c.g.c)

=>  ^ANB = ^AMC

=> \(\Delta\)BOM đồng dạng với \(\Delta\)COM(gg)

Vì có ^ABN = ^ACM ; ^MOB = ^NOC (đđ)

=> \(\frac{OM}{OB}=\frac{ON}{OC}\Rightarrowđpcm\)          

26 tháng 3 2020

câu a mình ko hiểu