K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

bài này mik nghĩ câu D, nhưng đáp án lại là câu C và mik cũng gặp câu này : 
trong sóng điện từ, dao động của điện trường và dao động của từ trường tại một điểm luôn luôn

22 tháng 6 2016

Rất nhiều bạn bị nhầm là điện trường và từ trường vuông pha (lệch pha π/2) nhưng không phải như vậy.

Điện trường và từ trường tại mỗi điểm dao động theo hai phương vuông góc với nhau nhưng cùng pha và cùng tần số.

Vì vậy, trong câu hỏi này ta chọn đáp án C.

22 tháng 6 2016

\(\Delta\varphi=\frac{2\pi x}{\lambda}=\frac{2\pi\lambda}{4\lambda}=\frac{\pi}{2}\)

22 tháng 6 2016

mình tưởng đề là so với O thì giải như trên, còn theo ý bạn thì có vẻ là 2 điểm so với nhau.
vẫn dùng công thức như trên, và nếu Phi = pi ngược pha nhau nhé, cùng pha nhau là là 2pi

12 tháng 3 2016

Công thức tính mức cường độ âm là

\(L=l_g\frac{I}{I_0}=l_g100=2B\)

Đáp số sẽ là A: 20dB 

17 tháng 3 2016

c

24 tháng 11 2017

\(f=\dfrac{n.p}{60}=\dfrac{3.1200}{60}=60\left(Hz\right)\)

=> C

25 tháng 7 2020

a/ \(4A=4.6=24\left(cm\right)\)

\(f=\frac{\omega}{2\pi}=\frac{4\pi}{2\pi}=2\left(Hz\right)\)

\(\varphi_0=\frac{\pi}{6}\left(rad\right)\)

b/ \(v=-\omega A\sin\left(\omega t+\varphi\right)=-4\pi.6.\sin\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4.\pi.6.\frac{-1}{2}=12\pi\left(cm/s\right)\)

\(a=-\omega.x=-4\pi.6\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=-4\pi.6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=12\sqrt{3}\pi\left(rad/s\right)\)

\(x=6.\cos\left(4\pi.\frac{1}{4}+\frac{\pi}{6}\right)=6.\frac{-\sqrt{3}}{2}=-3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

d/ \(v_{max}=\omega A=4\pi.6=24\pi\left(cm/s\right)\)

\(a_{max}=\omega^2A=\left(4\pi\right)^2.6=96\pi^2\left(rad/s\right)\)

20 tháng 6 2016

Điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là \(u_C\) thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm là \(u_L\)

\(\Rightarrow \dfrac{u_C}{u_L}=-\dfrac{Z_C}{Z_L}=-2\)

\(\Rightarrow u_L=-\dfrac{u_C}{2}\)

Điện áp tức thời của mạch là: \(u=u_R+u_L+u_C\)

\(\Rightarrow 60=40-\dfrac{u_C}{2}+u_C\)

\(\Rightarrow u_C=40V\)

17 tháng 7 2016

 \(\omega\) = 2\(\pi\)/T 
Vận tốc cực đại: Vo = A\(\omega\) = 2\(\pi\)A/T => A/T = Vo/2\(\pi\)
Trong một chu kỳ, vật dao động đi được quãng đường 4A 
VTB = 4A/T = 4Vo/2\(\pi\) = 2Vo\(\pi\)= 2.31,4/3,14 = 20(cm/s)

12 tháng 3 2016

C- hướng về vị trí cân bằng    

12 tháng 3 2016

Chu kỳ dao động của con lắc đơn là
\(T=2\pi\sqrt{\frac{l}{g}}\)

\(l=g\left(\frac{T}{2\pi}\right)^2\)

\(l\) tỉ lệ với \(T^2\)

suy ra 

\(T^2=T^2_1+T^2_2\)

T=2,5s 

 

\(\rightarrow A\)