K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.B. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.C. Hai phần tử của môi trường cáh nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha...
Đọc tiếp

1/Khi nói về sự truyền sóng cơ trong một môi trường, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

B. Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.

C. Hai phần tử của môi trường cáh nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900‑.

D. .Hai phần tử của môi trường cáh nhau một nủa bước sóng thì dao động ngược pha..

2. Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ không khí vào nước thì bước sóng:

A. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.

B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.

C. của sóng âm giảmcòn bước sóng của sóng ánh sáng tăng

D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm

2
31 tháng 5 2016

1/ Các đáp án B, C, D chỉ đúng khi các điểm này nằm trên cùng một phương truyền sóng.

  \(\rightarrow\)   Chọn đáp án A

2/ Khi các sóng truyền từ không khí vào nước thì  tần số sóng không đổi còn bước sóng thay đổi sao cho \(f=\frac{v}{\lambda}=\)const .Khi truyền từ không khí vào nước vận tốc của sóng âm tăng nên bước sóng sẽ tăng, vận tốc của sóng ánh sáng giảm nên bước sóng sẽ giảm. 

\(\rightarrow\)Chọn đáp án B

31 tháng 5 2016

1. A

2. B

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

23 tháng 8 2016

Vận tốc sớm pha hơn gia tốc 1 góc \frac{\pi}{2} (rad)

chọn C

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
25 tháng 2 2016

Khi tăng điện dung nên 2,5 lần thì dung kháng giảm 2,5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế \(\pi\text{/}4\) nên

 

\(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}=R\)

 

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì

 

\(Z_LZ_C=R^2+Z^2_L\)

 

\(Z_LZ_C=\left(Z_L-\frac{Z_C}{2,5}\right)^2+Z^2_L\)

 

Giải phương trình bậc 2 ta được

\(Z_C=\frac{5}{4}Z_L\) hoặc \(Z_C=10Z_L\) (loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

\(R=\frac{Z_L}{2}\)

 

Vẽ giản đồ vecto ta được \(U\) vuông góc với \(U_{RL}\) còn \(U_C\) ứng với cạch huyền

 

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi \(U_L\) và \(U_{LR}\)

 

\(\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0,5\)

 

\(\sin\alpha=1\text{/}\sqrt{5}\)

 

\(U=U_C\sin\alpha=100V\)

 

\(U_o=U\sqrt{2}=100\sqrt{2}V\)

chọn C

25 tháng 2 2016

A

12 tháng 7 2016

Ta có $x_1=x_{12}-x_2=x_{12}-(x_{23}-(x_{13}-x_1)$

$\Rightarrow$ $2x_1=x_{12}-x_{23}+x_{13}$. Bấm máy tính ta được

${x_1}={3\sqrt{6}}\cos\left({\pi t + \dfrac{\pi}{12}} \right)$

${x_3}={3\sqrt{2}}\cos\left({\pi t + \dfrac{7\pi}{12}} \right)$

Suy ra hai dao động vuông pha, như vậy khi x1 đạt giá trị cực đại thì x3 bằng 0.

banh

25 tháng 11 2016

cách bấm máy để ra phương trình dao động làm như thế nào vậy ạ

27 tháng 5 2016

Chọn B. 1,0m

8 tháng 8 2016

độ  lệnh pha  denpha phi=3pi/4 -pi/2=pi/4 chọn b

8 tháng 12 2016

ϕ1+ϕ2=90→tanϕ1.tanϕ2=1

→(ZL-ZC)2/R1.R2=1

→(ZL-ZC)=72→ZL=120